Em hãy cho biết những món ăn đc chế biến từ rau câu ?
( môn Sinh) nhiều nhiều tí nha
câu 14:hãy liệt kê một số món ăn đảm bảo các yêu cầu sau:có nhiều nhóm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chất trong cùng một món ăn
câu 17:ngoài các phương pháp bảo quản thực phẩm đã đc học,em còn bt những phương pháp nào khác?hãy nêu ưu/nhược điểm của những phương pháp đó
câu 18:ngoài các phương pháp chế biến thực phẩm đã đc học,em còn bt những phương pháp nào khác?hãy nêu ưu/nhược điểm của những phương pháp đó
mik sẽ tick cho 3 bn nhanh nhất
Câu 14 :
Một số món ăn đảm bảo có nhiều nhòm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chát trong cùng một món ăn là:
- Phở cuốn
- Nem rán
- Phở trộn
- Lầu các loại
vậy còn câu 17,18 thì sao bn
Câu 23 : Hạn chế của món muối chua :
A. Cầu kì trong việc lựa chọn, bảo quản và chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
B. Món ăn nhiều muối gây hại cho cơ thể
C. Món ăn nhiều chất béo không tốt cho cơ thể.
D. Một số loại thực phẩm có thể bị hòa tan trong nước.
Câu 2) Cho các món ăn sau : canh cua ; cá kho; đậu rán ; bánh trưng ; trứng rán ; bánh bao ; thịt xiên nướng ; rau luộc ; salad rau củ ; mướp xào
Em hãy sắp xếp các món ăn trên vào từng nhóm phương pháp chế biến thực phẩm phù hợp
Nấu: Canh cua
Rán: Đậu rán, trứng rán
Kho: Cá kho
Luộc: Rau luộc, bánh trưng
Nướng: Thịt xiên nướng
Hấp: Bánh bao
Xào: Mướp xào
Trộn: Salad rau củ
Nấu: Canh cua
Rán: Đậu rán, trứng rán
Kho: Cá kho
Luộc: Rau luộc, bánh trưng
Nướng: Thịt xiên nướng
Hấp: Bánh bao
Xào: Mướp xào
Trộn: Salad
like cho mình nha
Câu 9. Chỉ ra những phương pháp thường sử dụng để chế biến món ăn? Khi chế biến món thịt luộc, em sẽ phải tiến hành thế nào đế đảm bảo các nguyên tắc an toàn vệ sinh thực phẩm?
Câu 10. Em hãy chia các loại thực phẩm sau đây theo nhóm thực phấm: cá thu, tôm sú, gà, cam, bưởi, rau muống, gạo. khoai, sắn? Trong các chất dinh dường sau: đường, đạm, chất khoáng, chất béo, loại nào không cung cấp năng lượng cho cơ thể?
Câu 11. Nếu bạn của em có chiều cao thấp hơn so với lứa tuổi, em sẽ khuyên bạn nên ăn thêm những thực phẩm nào? Vì sao?
1. Em hãy cho biết chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến?
2. Hãy kể tên các sinh tố tan trong nước và sinh tố tan trong chất béo. Sinh tố nào ít bền vững nhất? Cho biết cách bảo quản.
3.Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chể biến món ăn: thịt bò, tôm tươi, rau cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng (chuối, táo,…).
Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng.
4.Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến, cần chú ý điều gì?
ai nhanh và đúng nhất và không chép trên mạng mình sẽ tít cho 3 cái
ÔN TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1. Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước:
A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn
B. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn
C. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn
D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:
A. Kiểm tra thực phẩm
B. Phân loại thực phẩm
C. Sơ chế thực phẩm
D. Tất cả đều sai
Câu 3. Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:
Món khai vị
- Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống - SGK Công nghệ 6 trang 109
A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây
Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5. Nguyên tắc xây dựng thực đơn gồm:
A. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
B. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
C. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6. Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, cần chú ý?
A. Mua thực phẩm phải tươi ngon
B. Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị)
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 7. Cách bày bàn ăn có các đặc điểm?
A. Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt
B. Món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp đẽ, hài hòa về màu sắc và hương vị
C. Trình bày bàn và bố trí chỗ ngồi của khách phụ thuộc vào bữa ăn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Bữa ăn thường ngày thường có mấy món ăn?
A. 3 - 4 món
B. 1 - 2 món
C. 4 - 5 món
D. 2 - 3 món
Câu 9. Muốn tổ chức 1 bữa ăn chu đáo, cần phải?
A. Xây dựng thực đơn
B. Lựa chọn thực phẩm và chế biến
C. Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10. Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan thường có mấy món?
A. 2 - 4 món
B. 5 món trở lên
C. 1 - 3 món
D. 3 món trở lên
Câu 11. Mực nhồi thịt có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?
A. Món khai vị
B. Món chính
C. Món nóng
D. Món tráng miệng
Câu 12. Món khai vị trong tiệc cưới có thể dùng ?
A. Tôm lăn bột rán
B. Súp gà
C. Lẩu thập cẩm
D. Cua hấp bia
Câu 13. Bữa ăn thường ngày của gia đình thông thường gồm mấy món?
A. Từ 1 đến 3 món
B. Từ 3 đến 4 món
C. Từ 3 đến 7 món
D. Từ 5 đến 7 món
Câu 14. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm:
A. Từ 5 → 7 món
B. Từ 1 → 4 món
C. Từ 2 → 6 món
D. Từ 3 → 5 món
Câu 15. Nhóm chất dinh dưỡng nào luôn cần thiết cho cơ thể trong một ngày?
A. Đường bột
B. Đạm và chất béo
C. Vitamin và khoáng
D. Cả A, B ,C đều đúng
Câu 16. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17. Các món ăn trong bữa ăn hàng ngày bao gồm?
A. Canh, dưa chua
B. Món mặn
C. Món xào
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 18. Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?
A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá...
B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống
C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
D. Có từ 4 đến 5 món trở lên
Câu 19. Đặc điểm của bữa ăn thường ngày như thế nào?
A. Có từ 3 - 4 món
B. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
C. Gồm 3 món chính và 1 đến 2 món phụ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 20. Món ăn nào sau đây là món ăn thường ngày?
A. Cá rán
B. Thịt kho tiêu
C. Trứng rán
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 21. Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao gồm:
A. Tiền công
B. Tiền lương
C. Tiền trợ cấp xã hội
D. Tiền thưởng
Câu 22. Thu nhập chính của người bán hàng là:
A. Tiền công
B. Tiền lãi bán hàng
C. Tiền thưởng
D. Tiền bảo hiểm
Câu 23. Thu nhập của các loại gia đình ở Việt Nam gồm mấy loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24. Các nguồn thu nhập của gia đình bao gồm:
A. Thu nhập bằng tiền
B. Thu nhập bằng hiện vật
C. Thu nhập bằng ngoại tệ
D. Đáp án A và B đúng
Câu 25. Thu nhập bằng hiện vật gồm có:
A. Đồ mỹ nghệ, lúa gạo, gia súc gia cầm
B. Rau,củ quả, tiền học bổng, tiền trợ cấp xã hội
C. Tiền lương, tiền bán hàng, tiền tiết kiệm
D. Đồ đan lát, đồ mỹ nghệ, tiền tiết kiệm
Câu 26. Thu nhập của gia đình là:
A. tổng các khoản thu bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
B. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của bố tạo ra
C. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
D. tổng các khoản thu bằng tiền do lao động của bố tạo ra
Câu 27. Thu nhập bằng tiền của của gia đình không có từ nguồn nào?
A. Tiền lương, tiền thưởng
B. Gia súc, gia cầm
C. Tiền lãi bán hàng
D. Tiền bán sản phẩm
Câu 28. Thu nhập của hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng gì?
A. Tiền
B. Sản phẩm
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 29. Thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng gì?
A. Tiền
B. Sản phẩm
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 30. Bạn A là học sinh. Vậy bạn A có thể làm gì để giúp gia đình tăng thu nhập?
A. Làm vệ sinh nhà ở giúp đỡ cha mẹ
B. Làm một số công việc nội trợ gia đình
C. Phụ giúp bán hàng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 31. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số thóc đem ra chợ bán?
A. 350kg
B. 3,5 tấn
C. 6,5 tấn
D. 5000kg
Câu 32. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số tiền bán được ngoài chợ?
A. 700.000 đồng
B. 7.000.000 đồng
C. 3.500.000 đồng
D. 350.000.000 đồng
Câu 33. Điều gì dẫn đến sự chi tiêu khác nhau giữa thành thị, nông thôn?
A. Điều kiện sống
B. Điều kiện làm việc
C. Nhận thức xã hội
D. Tất cả đều đúng
Câu 34. Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:
A. Học tập
B. Du lịch
C. Khám bệnh
D. Gặp gỡ bạn bè
Câu 35. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 2 tấn thóc đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác là 1.000.000 đồng. Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm ?
A. 500.000 đồng
B. 5.000.000 đồng
C. 600.000 đồng
D. 6.000.000 đồng
Câu 36. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D. Đáp án A, B, C đúng
Câu 37. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?
A. 1.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 11.000.000 đồng
D. 1.100.000 đồng
Câu 38. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?
A. 100.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 3.000.000 đồng
D. 30.000.000 đồng
Câu 39. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:
- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng
- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng
- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng
- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.
A. 15.500.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 14.000.000 đồng
D. 14.500.000 đồng
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?
Câu 40. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?
A. Để chi cho những việc đột xuất
B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác
C. Để phát triển kinh tế gia đình
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 41: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:
A. tươi ngon B. không bị nhiễm độc
C. không bị khô héo D. không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
Câu 42: Không ăn bữa sáng là:
A. có hại cho sức khoẻ B. thói quen tốt
C. tiết kiệm thời gian D. góp phần giảm cân
Câu 43: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là:
A. ngâm rửa sau khi cắt thái B. rửa dưới vòi nước
C. đun nấu càng lâu càng tốt D. cắt, thái sau khi đã rửa sạch
Câu 44: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. dễ tiêu hoá
C. thay đổi cách chế biến D. chọn đủ 4 món ăn
Câu 45: Số bữa ăn trong ngày được chia thành:
A. sáng, tối B. trưa, tối
C. sáng, trưa D. sáng, trưa, tối
Câu 46: Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng
D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 47: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
B. thức ăn biến chất
C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
D. thức ăn bị nhiễm chất độc
Câu 48: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:
A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa
C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng
D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm
Câu 49: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?
A. 80°C – 100°C B. 100°C - 115°C
C. 100°C -180°C D. 50°C - 60°C
Câu 50: Điều nào là sai khi nói về chức năng dinh dưỡng của chất béo:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể
D. Làm cho cơ thể gầy yếu đi
Câu 51: Biện pháp nào không được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Đồ hộp hết hạn sử dụng thời gian ngắn vẫn sử dụng được.
Câu 52: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 53: Biện pháp nào không đảm bảo an toàn thực phẩm?
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng vẫn còn
C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín
D. Thời tiết quá nóng cũng không cần ướp lạnh thịt, cá đã thái mổ
Câu 54: Biện pháp nào không nên sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
A. Rửa tay sạch trước khi ăn B. Vệ sinh nhà bếp
C. Nấu chín thực phẩm D. Không cần rửa tay trước khi ăn
Câu 55: Nếu ăn thừa chất đạm:
A. Làm cơ thể béo phệ B. Cơ thể khoẻ mạnh
C. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch
Câu 56: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:
A. Nước B. Chất béo
C. Đường D. Sinh tố
Câu 57: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn là:
A. Xào. B. Kho.
C. Luộc. D. Nấu.
Câu 58: Thu nhập bằng hiện vật của gia đình bao gồm:
A. Tiền lương B. Tiền thưởng
C. Thóc, ngô, khoai, sắn D. Tiền công
Câu 59: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo B. Bơ
C. Hoa quả D. Khoai lang
Câu 60: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp B. Luộc
C. Trộn dầu giấm D. Muối chua
Câu 61: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?
A. Hấp B. Muối cà nén
C. Nướng D. Kho
Câu 62: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:
A. Luộc B. Kho
C. Hấp D. Nướng
Câu 63: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo chủ yếu là:
A. Rán B. Nướng
C. Luộc D. Hấp
Câu 64: Thu nhập bằng tiền của gia đình bao gồm:
A. Thóc, ngô B. Khoai, sắn
C. Rau, quả D. Tiền lương, tiền thưởng
Câu 65: Đâu là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn:
A. 50°C – 80°C B. 5°C - 10°C
C. 10°C - 20°C D. 20°C - 25°C
Câu 66. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D. Đáp án A, B, C đúng
Câu 67. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?
A. 1.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 11.000.000 đồng
D. 1.100.000 đồng
Câu 68. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?
A. 100.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 3.000.000 đồng
D. 30.000.000 đồng
Câu 69. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:
- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng
- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng
- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng
- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.
A. 15.500.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 14.000.000 đồng
D. 14.500.000 đồng
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?
Câu 70. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?
A. Để chi cho những việc đột xuất
B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác
C. Để phát triển kinh tế gia đình
D. Cả A, B, C đều đúng
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra được không?
Lắm zữ!
1.B
70. D
Biết tất cả nhg lười trl
(Tui phát hiện xíu nè: Hai đáp án của câu trên ghép lại thành BD)(ko có ý zì đou nhg nó hơi :)) )
Công Nghệ 6
Em hãy nêu các món ăn có thể ăn cung dầu giấm rau xà lách?Ngoài cách chế biến thông thường dầu giấm rau xà lach còn có cách chế biến nào khác(ngoài SGK
Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: thịt bò, tôm tươi,rau cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây,cà rốt, trái cây tráng miệng( chuối, táo.....).
Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng ?
mình chỉ cần đúc vào tủ lạnh là được. HI HI!!!!!
biện pháp bảo quản:
-cho vào túi bóng kín sau đó để vào tủ lạnh ,nếu để lâu ngày thì để ở ngăn đá vậy sẽ giữ được độ dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng
mk vừa đọc xong:
thực phẩm thường được bảo quản bằng 1 số phương pháp như: phơi hoặc sấy khô, để trong tủ lạnh,đong đa, ngâm dấm,ngam đường, ướp muối, muối chua, đóng hộp hoặc bao gói chân ko.
bm chọn những cách bảo quản phù hợp với những thực phẩm của bn nhé mk chỉ gợi ý thôi hihi
Học sinh làm bài dựa trên các câu hỏi gợi ý sau:
1. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lý có những yêu cầu gì?
2. Món ăn kèm trong bữa cơm gia đình thường là những món gì?
3. Bữa ăn dinh dưỡng của gia đình em gồm những món ăn nào?
4. Món ăn chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt mà em dự định trình bày là món ăn gì?
5. Trình bày nguyên liệu và yêu cầu kĩ thuật của món ăn đó.