Những câu hỏi liên quan
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Mai Ngọc
25 tháng 1 2016 lúc 20:50

a) 3n+2 chia hết n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n thuộc {0;2;-4;6}

b) 3n+24 chia hết n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc Ư(36)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-9;9;-12;12;-18;18;-36;36}

=>n thuộc{3;5;2;6;1;7;0;8;-2;10;-5;13;-8;16;-14;22;-32;40}

Hoàng Phúc
25 tháng 1 2016 lúc 20:50

a)3n+2 chia hết cho n-1

=>3.(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-5;-1;1;5}

=>n E {-4;0;2;6}

b)3n+24 chia hết cho n-4

=>3.(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E Ư(36)={-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n E {..} (bn tự liệt kê nhé)

vậy...

BAN is VBN
25 tháng 1 2016 lúc 21:09

a) 3n + 2 = 3n - 3 + 5 = 3 ( n - 1 ) + 5 chia hết n - 1 => 5 chia hết n - 1 => n - 1 \(\in\) Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } => n \(\in\) { -4 ; 0 ; 2 ; 6 }

b) 3n + 24 = 3n - 12 + 36 = 3 ( n - 4 ) + 36 chia hết n - 4 => 36 chia hết n - 4 => n - 4 \(\in\) Ư ( 36 ) = { -36 ; -18 ; -12 ; -9 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 } => n \(\in\) { -32 ; -14 ; -8 ; -5 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 10 ; 13 ; 16 ; 22 ; 40 }

osora hikaru
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
15 tháng 2 2020 lúc 20:13

\(a,3n+2⋮n-1\Rightarrow\frac{3n+2}{n-1}\inℤ\Rightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\inℤ\) 

\(\Rightarrow\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\inℤ\Rightarrow\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}\inℤ\Rightarrow3+\frac{5}{n-1}\inℤ\)

\(3\inℤ\Rightarrow\frac{5}{n-1}\inℤ\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau: 

n - 11-15-5
n206-4

\(b,3n-8⋮n-4\Rightarrow\frac{3n-8}{n-4}\inℤ\Rightarrow\frac{3n-12+4}{n-4}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{3n-12}{n-4}+\frac{4}{n-4}\inℤ\Rightarrow\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{4}{n-4}\inℤ\Rightarrow3+\frac{4}{n-4}\inℤ\)

\(3\inℤ\Rightarrow\frac{4}{n-4}\inℤ\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n - 41-12-24-4
n536280

\(c,2n-5⋮n-1\Rightarrow\frac{2n-5}{n-1}\inℤ\Rightarrow\frac{2n-2-3}{n-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{2n-2}{n-1}-\frac{3}{n-1}\inℤ\Rightarrow\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}-\frac{3}{n-1}\inℤ\Rightarrow2-\frac{3}{n-1}\inℤ\)

\(2\inℤ\Rightarrow\frac{3}{n-1}\inℤ\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n - 11-13-3
n204-2
Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
15 tháng 2 2020 lúc 20:24

a)Ta có:3n+2=3.(n-1)+5

Mà 3.(n-1) chia hết cho (n-1) nên suy ra

Để 3.(n-1)+5 chia hết cho (n-1) thì 5 phải chia hết cho (n-1)

Suy ra:

n-1 thuộc ước của 5

Đến đây cậu tự làm tiếp nhé. Xin lỗi.

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
15 tháng 2 2020 lúc 20:24

mình không biết viết dấu 

Khách vãng lai đã xóa
Mori Ran
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

khuất thị hường
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
15 tháng 1 2019 lúc 21:49

3n+2 chia hết cho n-1

suy ra 3(n-1)+5 chia hết cho n-1

do 3(n-1)chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc ước của 5 và thuộc(-1;1;-5;5)

thay vào rồi tính tiếp là ra

khuất thị hường
15 tháng 1 2019 lúc 21:51

bạn hoa học trò nè bạn giải thích tại sao lại làm như vậy đi

Cố Tử Thần
15 tháng 1 2019 lúc 21:52

do mik hok như vậy thôi nhân ra để có 1 số chia hết cho số kia rồi số còn lại chắc chắn chia hết

Phương Ngọc Hùng
Xem chi tiết
Mai Trọng Gia Long
10 tháng 3 2021 lúc 21:18

Ta có : 3n + 4 = 3(n + 1) + 1 .

=> 3(n + 1) + 1 \(⋮\)n + 1 => 1 \(⋮\)n + 1 ( vì 3( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 )

=> n + 1 \(\in\)Ư( 1 ) = { 1 ; - 1 }

=> n \(\in\){ 0 ; - 2 }

                                                                        Vậy n \(\in\){ 0 ; - 2 } thì 3n + 4 \(⋮\)n + 1 .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huu Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
9 tháng 1 2017 lúc 14:15

n=1,4,7

Yukino Tukinoshita
17 tháng 1 2017 lúc 15:26

a) Theo bài ra ta có : 3n + 5 chia hết cho 2n + 1 => 2(3n + 5) chia hết cho 3(2n + 1)

=> 2(3n + 5) - 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1

=> 6n + 10 - 6n - 3 chia hết cho 2n + 1

=>7 chia hết cho 2n + 1

=> 2n +1 thuộc Ư(7)={1;7}

Ta có : 2n + 1 = 1 => n = 0

            2n + 1 = 7 => n = 3

Vậy n= 0 hoặc n= 3

b) Theo bài ra ta có : 3n +1 chia hết cho 2n - 1 => 2(3n +1) chia hết cho 3(2n - 1)

=> 3(2n - 1) - 2(3n +1) chia hết cho 2n -1

=> 6n - 3 - 6n -2 chia hết cho 2n -1

=> 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 = 1

Ta có : 2n - 1 = 1 => n = 1

Vậy n = 1

=> 

Trịnh Hoàng Đại Hải
22 tháng 1 2018 lúc 13:52

Gọi d là 2 số 3n+5 và 2n+1

Vì d là ƯC(3n+5, 2n+1)

Nện : 3n+5 chia hết cho d  => 2.(3n+5) chia hết cho d

          2n+1 chia hết cho d  => 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 2.(3n+5) - 3.(2n+1) chia hết cho d

=> 10 - 3 chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d là ƯC{7}

=>d = {1;7}

Kết luận: n=1 hoặc n=7

Nguyễn Uyên NHi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 2 2019 lúc 17:26

\(a)n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n + 21-15-5
n-1-33-7

Vậy : ...