Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 14:36

Đáp án C

Ở thuỷ tức đực, tinh trùng được hình thành từ tuyến hình vú. Trứng được hình thành từ tuyến hình cầu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 8:09

Đáp án c

Nguyễn Trí Đức
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 13:25

hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi. 

Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:45

Câu 1:

Cách di chuyển

Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.

Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành

Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể

Thủy tức:

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:56

Câu 2:

Cách dinh dưỡng

Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng

Trùng biến hình: Dị dưỡng

Trùng đế giày: Dị dưỡng

Thủy tức: Dị dưỡng

Ruột khoang: Dị dưỡng

Giun kim: Dị dưỡng

Trai Sông: Dị dưỡng

Tôm Sông: Dị dưỡng

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2019 lúc 15:37

Đáp án C

Kiểu gen AaBb DE de Hh có thể tạo ra số tinh trùng tối đa là: 2.2.4.2 = 32. Tuy vậy, vì mỗi tế bào sinh tinh chỉ cho tối đa 4 loại giao tử nên 5 tế bào sinh tinh của một cá thể đực có kiểu

gen AaBb DE de Hh tiến hành giảm phân bình thường chỉ có thể tạo ra tối đa: 4.5 = 20 loại tinh trùng.

huy =)
Xem chi tiết
Khoa Multi
11 tháng 4 2022 lúc 18:23

A

Nguyễn Tuấn Anh Trần
11 tháng 4 2022 lúc 18:49

A. Thủy tức, mèo, gà

Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 19:46

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 9:24

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 17:47

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2017 lúc 14:15

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa

Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
29 tháng 1 2021 lúc 20:12

Số tế bào con hình thành sau nguyên phân là:

5.26 =320(tế bào)

Số giao tử đực hình thành là:

320.4=1280(tinh trùng)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2018 lúc 2:34

Đáp án D

Trình tự đúng về quá trình sinh sản hữu tính ở động vật là:

Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng → Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử) → Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới hay III → I → II.