Những câu hỏi liên quan
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Nguyen Tan Tai
Xem chi tiết
nguyễn hải thịnh
Xem chi tiết
Min YoonGi
8 tháng 1 2020 lúc 21:29

bài làm

Ta có:vì AB=AC(gt)

          mà trên tia đối của AB và AC lấy điểm D và E sao cho BD=CE

         =>^BDE=^CED(2 góc tương ứng)

   Xét t.g BDE và t.g CED

ED là cạnh chung

  BD = CE

 ^BDE=^CED(cmt)

=>t.g BDE=t.g CED (c.g.c)

 XL mình chỉ làm đc phần a thôi ( không biết có đúng không)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thế Trường
18 tháng 7 2021 lúc 10:00

lillilillilililililililili iililllilli

Khách vãng lai đã xóa
nguyen nhu y
Xem chi tiết
Trieu tu Lam
29 tháng 7 2015 lúc 18:47

b ) Xét tam giác BMD và tam giác CNE , có :

BD = CE ( gt)

góc MBD = góc ABC 

góc NCE = góc ACB

mà góc ABC = góc ACB nên góc MBD = góc NCE

=> tam giác BMD = tam giác CNE ( cạnh huyền góc nhọn )

=> DM = EN ( 2 cạnh tương ứng )

Trieu tu Lam
29 tháng 7 2015 lúc 19:08

c ) Xét tam giác MBA và tam giác NCA , có :

AB=AC ( gt)

MB = NC ( tam giác BMD = CNE )

180 - góc ABC = góc ABM

180 - góc ACB = góc ACN

mà góc ABC = góc ACB nên góc ABM = góc ACN

=> tam giác MBA = tam giác NCA (c.g.c)

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân 

Trieu tu Lam
29 tháng 7 2015 lúc 19:28

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
8 tháng 4 2021 lúc 20:40

Đăng vào phần lớp 8 ấy, thế này kh ai giải cho đâu.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:53

a) Ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABF và ΔACE có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BF=CE(gt)

Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AF=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAFE có AF=AE(Cmt)

nên ΔAFE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

pham thi tra my
Xem chi tiết
Ngo Viet Tien
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 12 2016 lúc 20:24

Hướng giải: 

a) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) 

b) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) - câu a

kq: hình bình hành (dấu hiệu: tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)

c) cm BFKC là hình chữ nhật 

(bằng cách: - cm BFKC là hình bình hành theo dấu hiệu tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song

- cm BFKC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 go1cv vuông là hình chữ nhật) 

Áp dụng tính chất hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM MỖI ĐƯỜNG) 

d) EI // OC (do OEIC là hình bình hành - cmt ở câu b)

Có chung điểm I => HI // EI (// OC) hay HK // EI 

Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết