Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Emma Granger
11 tháng 2 2018 lúc 20:24

có phân số a/b (a;b thuộc Z, b khác 0) và a/b = am/bn khi a = 0

VD : 

0/b = 0.m/bn

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
11 tháng 2 2018 lúc 20:30

\(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{m}{n}\Leftrightarrow\frac{a}{b}\left(1-\frac{m}{n}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{a}{b}=0\\\frac{m}{n}=1\end{cases}}\)
Do \(m\ne n\Rightarrow\frac{m}{n}\ne1\Rightarrow\frac{a}{b}=0\Rightarrow a=0\)
Vậy a=0, b là số nguyên khác 0

Bình luận (0)
nguyen bao khanh
Xem chi tiết
trần nguyễn khánh nam
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
1 tháng 4 2016 lúc 16:01

không có vì nếu a/b=a.m/b.n thì chia 2 vế cho a/b ta được 1=m/n hay m=n (trái giả thiết)

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anb
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anb
26 tháng 1 2017 lúc 6:22

Giúp mk đi

Nhanh lên nha, mk cần cấp tốc 

Ai giúp sẽ là bạn của mk , còn được mk k cho & cuối cùng là tôn làm thầy dạy của mk

Bình luận (0)
nguyen bao khanh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
16 tháng 2 2017 lúc 21:41

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{a.m}{b.n}\)(m, n \(\in\)Z ; m, n \(\ne\)0; m \(\ne\)n) xảy ra khi a = 0.

Bình luận (0)
nguyenquangdung
16 tháng 2 2017 lúc 21:25

óc chó

Bình luận (0)
nguyen bao khanh
16 tháng 2 2017 lúc 21:44

ko hiểu viết gì

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 21:07

bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
16 tháng 5 2017 lúc 20:01

Không.

Bình luận (0)
Nguyen Trung An
26 tháng 2 2018 lúc 17:19

Có, khi a = 0

Bình luận (0)
Hải Đăng
3 tháng 5 2018 lúc 9:26

Có thể có phân số a/b (a, b ∈ Z, b ≠ 0) sao cho:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 (m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n) khi và chỉ khi a = 0

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6(m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n)

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
16 tháng 8 2018 lúc 9:08

\(\frac{A}{B}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{102}+\frac{1}{103}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{103}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{102}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{103}\right)-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{51}\)

\(=\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+....+\frac{1}{103}=\left(\frac{1}{52}+\frac{1}{103}\right)+\left(\frac{1}{53}+\frac{1}{102}\right)+...+\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}\right)\)

\(=\frac{155}{52.103}+\frac{155}{53.102}+....+\frac{155}{77.78}\)

Các cặp số hạng của mẫu từng phân số là các cặp nguyên tố cùng nhau nên \(A⋮155\)

Bình luận (0)
hoang ngoc thao nh
Xem chi tiết