Những câu hỏi liên quan
Vũ Vũ Bích Phượng
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 4 2021 lúc 20:01

Tham khảo nha em:

Văn học có vai trò rất lớn trong đời sống của con người.Nếu thiếu văn học, con người sẽ rơi vào bi kịch, như một nhà văn Mê hi cô đã nói: Bi kịch của thời đại chúng ta là thừa trí tuệ, thiếu tâm hồn. Môn Ngữ văn là môn học thuộc nhóm công cụ, học tốt Ngữ văn sẽ có tác động tích cực đến các môn học khác.Văn học giúp con người nhận thức được cái hay , cái đẹp chuẩn mực trong cuộc sống. Vì văn học, khoa học nhân văn là những kết tinh tinh hoa văn hóa nhân loại, lưu truyền những giá trị tốt đẹp của con người qua các thời đại. Giúp con người có bản lĩnh, có suy nghĩ, ứng xử, lối sống đúng đắn , lành mạnh .Học văn làm thế giới nội tâm phong phú: đi sâu vào những thế giới tâm trạng, cùng buồn, cùng vui,. cùng yêu, cùng ghét với nhà văn, nhà thơ, người học sinh sẽ biết suy nghĩ nhiều hơn để trưởng thành. Học văn làm suy nghĩ thêm sâu sắc: trong văn học sẽ luôn thấp thoáng bóng hình của một tư tưởng sống, học văn rèn giũa lại nhân cách lại, dạo đức con người, chuẩn bị bước vào xã hội. Văn học dạy ta cách sống sao cho có ích, sống ngẩng cao đầu, dạy ta biết cách chấp nhận và giải quyết khó khăn. Học văn là tìm về trong lịch sử: Những bài văn, bài thơ luôn là nơi phó thác một tâm sự của người viết, các thế hệ cha anh, nhưng cũng là nơi gửi gắm một tâm tư chung của toàn dân tộc. Trong văn chương sẽ đọng lại những dáng hình lịch sử. Trên con đường 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, ta sẽ tìm được những nét chung và riêng: Nhớ về công lao các thế hệ trước, hiẻu được những trăn trở và suy tư của họ, nhìn vào thời đại ngày hôm nay, ta sẽ biết mình nên, và cần làm gì.

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Ta là Hậu duệ của Ma Cà...
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Thục Trinh
14 tháng 4 2018 lúc 19:21

Thì hiện tại đơn (tiếng Anh: Simple present hoặc Present simple) là một thì trong tiếng Anh hiện đại. Thì này diễn tả một hành động chung chung, tổng quát lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc một sự thật hiển nhiên hoặc một hành động diễn ra trong thời gian hiện tại.

Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả những sự việc xảy ra ngay lúc chúng ta nói hay xung quanh thời điểm nói, và hành động chưa chấm dứt (còn tiếp tục diễn ra).

 Câu hhẳng định là khi biết chắc cái gì đó là đúng 100% thì nói "khẳng định" đúng 100%! 
* Phủ định là đưa ra ý kiến phản đối cái sai của một vấn đề gì đó, trong câu đó thường có các từ như không , không phải,...

Động từ có quy tắc là động từ tuân theo quy tắc của một thì nào đó .

Động từ bất quy tắc là động từ không có quy tắc nào hết ( V2 và V3 )

Bình luận (0)
Le Quy Huan
14 tháng 4 2018 lúc 20:53

Câu hiện tại đơn là câu diễn tả sự việc xảy ra thường xuyên như thói quen hay là dể diễn tả sự việc đang diễn ra trong hiện tại.

Câu hiện tại tiếp diễn là câu nói về sự việc đang diễn ra như she is looking me because i'm so handsome.

Câu khẳng định là câu kể như I am a human.

câu phủ định là câu phản đối như you are not a boy, maybe.

Động từ bất quy tắc hơi rắc rối, ráng mà học cho hết, động từ bquytắc là động từ có dạng hai và ba . Dạng hai là dạng dùng cho quá khứ đơn như break-broke, dạng 3 là dạng dành riêng cho cá thỉ hoàn thành như break-broken.

Động từ có quy tắc thì xài bình thường , quá khứ và hoàn thành chỉ thêm ed đằng sau.

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
15 tháng 8 2019 lúc 20:35

\(\frac{1}{1}=1\)

Viết lại: 1+2+1+2+3+...+1+2+...+10

=2+6+...+55

=163

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 8 2019 lúc 20:37

\(D=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+10}\)

\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{\frac{\left[1+10\right]\cdot10}{2}}\)

\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{55}\)

\(D=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)

\(\frac{D}{2}=2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{10\cdot11}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right]\)

\(D=\frac{9}{11}\)

Vậy D = 9/11

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 8 2019 lúc 20:38

Bỏ chỗ \(\frac{D}{2}\)nhé Hoa Thiên Cốt

Bình luận (0)
Phạm Đình Thuận Vũ
Xem chi tiết
Mai Thị Duyên
1 tháng 12 2021 lúc 14:20
Chỉ có mở bài trực tiếp và dán tiếp thui bn ạ. Mở bài trực tiếp là giới thiệu luôn về thứ định tả, kể. Mở bài gián tiếp là lòng vòng những thứ khác như kiểu tả chiếc bút thì là hôm nay em dọn dẹp lại tủ sách bỗng thấy chiếc bút mẹ mua cho e
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đình Thuận Vũ
1 tháng 12 2021 lúc 14:21

thx bạn nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 1 2018 lúc 16:11

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

Bình luận (0)
Hero Roblox
18 tháng 1 2018 lúc 19:22

Hình ảnh gây ấn tượng rất mạnh cho em là hình ảnh của dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi, nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lóp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.

Bình luận (0)
Hero Roblox
18 tháng 1 2018 lúc 19:22

mình chỉ biết nhiêu đó thôi

Bình luận (0)
汽车总裁
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
huỳnh phú bình
18 tháng 4 2019 lúc 20:09

330 cái bắt tay

Bình luận (0)
@Ngọc_Quỳnh@
18 tháng 4 2019 lúc 20:11

có 165 cái bắt tay

mk nghĩ vậy

Bình luận (0)
nguyen thi bao lan
18 tháng 4 2019 lúc 20:47

165 hoac 330

Bình luận (0)
Ice Tea
Xem chi tiết
NLT MInh
3 tháng 3 2021 lúc 17:28

”Lá lành đùm lá rách’’ bàn về tinh thần nhân ái của con người trong cuộc sống. “Lá lành” là những chiếc lá còn nguyên vẹn, đẹp đẽ , ngụ ý là những người có cuộc sống đầy đủ . Còn “lá rách” là những chiếc lá không còn được nguyên vẹn như ban đầu hay là chỉ những con người nghèo khổ có hoàn cảnh kém may mắn hơn những người khác. Câu tục ngữ là lời khuyên dạy của ông cha ta về lối sống yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau. Đây cũng là một trong những phẩm chất quý báu của người dân Việt Nam. Trong cuộc sống, mỗi người không sống cô lập một nình mà sống trong một tập thể, một cộng đồng. Vi vậy, sự sẻ chia, đoàn kết là vô cùng cần thiết để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Khi một người gặp phải hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn (vật chất, tinh thần, sức khỏe) thì những người xung quanh cần có sự đồng cảm, giúp đỡ, đùm bọc để họ có thể cố gắng vượt qua hoàn cảnh, nỗi đau. Giúp đỡ những người gặp khó khăn thì không chỉ tự ta thấy thoái mái trong lòng mà còn được những người xung quanh cũng sẽ tin tưởng, quý mến, và tôn trọng. Và chắc chắn trên con đường đời, nếu không may ta gặp khó khăn thì cũng sẽ có những bàn tay đưa ra giúp đỡ ta vượt qua tất cả. Yêu thương nhau! là những gì mà câu tục ngữ hướng đến . hãy chung tay vì cộng đồng, vì một một dân tộc vững mạnh

câu đặc biệt là yêu thương nhau

câu rút gọn là hãy chung tay vì cộng đông, vì một dân tộc vững mạnh

Bình luận (1)
Shiba Inu
3 tháng 3 2021 lúc 17:56

Trong cuộc sống khó khăn vất vả, con người cần phải biết thương yêu, đùm bọc, chia sẻ với nhau. Ở câu tục ngữ này nổi lên sự đối lập của hai hình ảnh lá lành và lá rách, trong đó các từ lành, rách tạo sự liên tưởng tới quần áo và cách đánh giá giàu nghèo của người Việt Nam - nghèo đói hơn nhau cũng chỉ ở tấm áo, manh quần! Vì vậy, trong tiếng Việt lá rách bao giờ cũng được dùng biểu trưng cho sự nghèo khổ và ngược lại. Chúng ta nhận thấy một quan niệm giản đơn về cuộc sống giàu nghèo nhưng cao hơn thế là cái đạo lý, cái lẽ đời của con người Việt Nam. Ở đâu có cuộc sống đói khổ, ở đâu có hoạn nạn, con người cần có sự thông cảm, tương trợ lẫn nhau, người giàu có giúp kẻ nghèo khó,đạo lí này xuất phát từ tấm lòng tương thân tương ái của con người Việt Nam vốn đã ăn sâu vào trong tiềm thức.

Bình luận (1)