Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2018 lúc 17:32

Hình 20.1: giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển.

Hình 20.2: do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

Bình luận (0)
nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 3 2016 lúc 21:36

- Khi áp bàn tay nóng vào bình cầu, giọt nước màu đi lên do không khí nở ra(thể tích kk trong bình tăng).
- Khi không áp tay vào bình cầu, giọt nước màu đi xuống-> thể tích không khí trong bình giảm(không khí trong bình lạnh đi).

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
10 tháng 3 2016 lúc 21:55

-Khi ta áp tay ấm vào bình cầu thì thể tích không khí trong bình cầu tăng lên, không khí tăng lên giúp giọt nước đi lên.

-Khi ta thôi áp tay vào bình thì thể tích không khí trong bình trở lại về ban đầu, không khí trở lại ban đầu thì giọt nước cũng về vị trí cũ.

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Anh
9 tháng 2 2018 lúc 19:55

Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên , nở ra . Do không khí nở ra , giọt nước màu ở bình dịch chuyển về bên phải . Do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh , tạo ra những bọt không khí nổi lêm mặt nước .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2019 lúc 7:10

Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 13:49

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại


Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
30 tháng 4 2017 lúc 7:37

câu 1:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
30 tháng 4 2017 lúc 7:38

câu 2:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại

Bình luận (0)
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Bình luận (2)
Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
19 tháng 12 2017 lúc 4:48

1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.

2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.

3.

- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.

- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.

- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.

Bình luận (0)
AnThuy Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 8:43

a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh

=> dd chứa bazo tan là NaOH

 

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
12 tháng 5 2018 lúc 3:06

- Bóng tối sẽ xuất hiện trên tờ bìa, có hình dạng giống quyển sách. Bóng tối càng to khi dịch đèn lại gần quyển sách.

- Khi thay quyển sách bằng vỏ hộp ta thấy bóng tối có hình chữ nhật.

- Thay vỏe hộp bằng một tờ bìa trong ta không thấy bóng tối xuất hiện trên tớ bìa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2019 lúc 14:16

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và B (hình 3):

   - Ở bình A khi cá ngoi lên, thể tích cá tăng do bóng hơi to ra làm mực nước trong bình A dâng lên độ cao h1.

   - Ở bình B khi cá lặn xuống đáy, thể tích cá giảm do bóng hơi xẹp lại làm mực nước trong bình B hạ xuống độ cao h2.

  Tên thí nghiệm: tác dụng của bóng hơi.

Bình luận (0)