Những câu hỏi liên quan
phan tâm anh
Xem chi tiết
tran pham bao thy
11 tháng 2 2020 lúc 10:04

a)Ta có:2 số nhân nhau bằng -6 là:

+ (-2).3  (1)

+ (-3).2   (2)

+  3.(-2)  (3)

 +  2.(-3) (4)

     Từ (1):Ta có

2x+1= -2   và    y-3=3

2x= -2-1           y=3+3

2x= -3              y=6

\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\varnothing\)

Vì x thuộc Z

Từ (2):ta có :

    2x+1= -3    và    y-3=2

    2x= -3-1            y=2+3

    2x= -4               y=5

    x= -4:2 

    x= -2

Từ (3):Ta có:

    2x+1=3    và     y-3= -2

    2x=3-1             y= -2+3

    2x=2                y=1

      x=2:2

      x=1

  Từ (4):Ta có:

    2x+1=2     và    y-3= -3

    2x=2-1

     2x=1

 \(\Rightarrow\) x\(\in\varnothing\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
11 tháng 2 2020 lúc 10:05

Bổ sung:

y-3= -3

 y= -3+3

 y= 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
11 tháng 2 2020 lúc 10:17

b)Ta có:

   (3n+8)\(⋮\)(n-1)

  \(\Rightarrow\)(3n+8)  \(⋮\)[3(n-1)]

  \(\Rightarrow\)(3n+8)\(⋮\) (3n-3)

  \(\Rightarrow\)(3n-3+11)\(⋮\)(3n-3)

     Mà:(3n-3)\(⋮\)(3n-3)

\(\Rightarrow\) 11\(⋮\)(3n-3)

\(\Rightarrow\) 3n-3\(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}

 \(\Rightarrow\) 3n\(\in\){-8;2;4;14} 

 \(\Rightarrow\) n\(\in\) \(\varnothing\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Namiko Hinika
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hoàng Hà
7 tháng 2 2018 lúc 7:16

a) Ta có: (2x+3).(y-1)=6

=> 2x +3 thuộc Ư(6)={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

Mà 2x+ 3 là số lẻ nên x thuộc {1,3}

TH1: 2x+ 3 = 1 => x= -1 ( lấy (1-3 ): 2)

Khi đó y -1 =6 => y = 7

TH2 : 2x +3 = 3 => x =0

Khi đó y-1 =2 => y = 3

Vậy : x = -1 hoặc x =0

         y = 7 hoặc y = 3

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Hoàng Hà
7 tháng 2 2018 lúc 7:24

b) Ta có 3n +8 chia hết cho n-1

=>3n-3+11 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+11 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

Do đó: 11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(11)= {1,-1,11,-11}

=> n thuộc { 1+1, -1+1,11+1,-11+1 }

Vậy n thuộc { 2,0,12,-10 }

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Anh
Xem chi tiết
honeysempai
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

Bình luận (0)
công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Bình luận (0)
Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:41

1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố

a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

               \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)

                \(n^2-3^2=0\)

                \(n^2-9=0\)

                \(n^2=9\)

                \(n=\sqrt{9}\)

                \(n=3\)

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:49

b ) = 0

 

    

 

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:52

d ) \(M=\left(n-2\right).\left(3n+5\right)\)

 \(M=2.\left(3n+5\right)-2.\left(3n+5\right)\)

\(M=6n+10-6n-10\)

\(M=10\)

\(10+n=0\)

\(n=-10\)

Lamf ddaij leuleu

Bình luận (0)