Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
16 tháng 2 2019 lúc 22:35
https://i.imgur.com/uxZvqKL.jpg
Lacemy Erika
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
15 tháng 4 2018 lúc 9:37

\(a)\) Gọi phân số cần tìm là \(\frac{-9}{a}\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{-9}{a}=\frac{3.\left(-9\right)}{a}+10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-9}{a}=\frac{-27+10a}{a}\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a-27=-9\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=-9+27\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=18\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{18}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{9}{5}\)

Đề bài sai 

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
15 tháng 4 2018 lúc 9:40

Câu a) tớ ko muốn trình bày nên làm câu b) nhé!

b) Để A có giá trị nguyên thì:  2n + 3 \(⋮\)7n + 6 

                              =>  7.(2n + 3) - 2.(7n + 6) n  \(⋮\)7n + 6

                              =>    14n + 21 - 14n + 12     \(⋮\)7n + 6

                              =>          33 \(⋮\)7n + 6 =>    7n + 6 là Ư(33)

                              => ............ (Tự làm)

Câu a) tớ ko muốn trình bày nên làm câu b) nhé!
b) Để A có giá trị nguyên thì:  2n + 3 ⋮7n + 6 
                              =>  7.(2n + 3) - 2.(7n + 6) n  ⋮7n + 6
                              =>    14n + 21 - 14n + 12     ⋮7n + 6
                              =>          33 ⋮7n + 6 =>    7n + 6 là Ư(33)
                              => ............ (Tự làm)

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 9:48

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

Xyz OLM
4 tháng 7 2019 lúc 10:04

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)

Xem chi tiết
PASSIN
Xem chi tiết
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
2 tháng 4 2018 lúc 21:20

\(a)\) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)\(\Rightarrow\)\(n\ne3\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\) thì A có giá trị nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

pham quang anh
2 tháng 4 2018 lúc 21:22

a/Để A là 1 phân số nen n-3 khac 0

Để n-3 khác 0 thì  n khác 3

b/A= n+1/n-3 = n-3+4/n-3 = 1+ 4/n-3

Để A  có giá trị nguyên thì n-3 thuộc U(4)={-1;-2;-4;1;2;4}

ta có bảng

n-3             1                    2                      4                       -1                         -2                         -4

n                 4                   5                       7                        2                         1                           -1

Vậy với n thuộc {4;5;7;2;1;-1}thì A nguyên

Ngo Tung Lam
2 tháng 4 2018 lúc 21:23

a) Để \(A\)là phân số thì \(n-3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne3\)

Vậy \(n\inℤ;n\ne3\)

b) Để \(A\)có giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow n+1-n+3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n-n\right)+\left(1+3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow0+4⋮n-3\)

\(\Rightarrow4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;4;-1;-4;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;7;2;-1;5;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;7;2;-1;5;1\right\}\)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết