Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Phan Thanh Tú
19 tháng 2 2016 lúc 18:43

Bạn Nhớ cho mình nha. Mỗi cái mình lấy 2 VD nha bạn.

Phát tán nhờ gió là những quả và hạt có cánh hoặc 1 túm lông nhẹ.

VD: Bồ Công Anh; quả chò ...v..........v........

Phát tán nhờ động vật là những quả và hạt có hương thơm vị ngọt hạt cứng hoắc có các móc bám.

VD: Hạt Thông; Kẻ Ngựa ...v..........v........

Tự phát tán là những quả khô nẻ có vỏ tự tách ra là hạt tự phát tán.

VD: Quả Cải; Quả Chi Chi ...v..........v........

Nhớ cho mình nha khi nào hỏi mình  mà biết mình giải cho nha.

Đinh Trí Công
19 tháng 2 2016 lúc 18:34

lên mà tra google

Phan Thanh Tịnh
19 tháng 2 2016 lúc 18:43

Qủa và hạt phát tán nhờ gió        có đặc điểm : nhẹ , có cánh hoặc túm lông (VD : quả chò)

                phát tán nhờ động vật                     là thức ăn ưa thích của động vật hoặc có gai,móc để bám vào                                                                           động vật (VD : hạt thông)

                tự phát tán                                    thường là quả khô nẻ vì khi chín vỏ sẽ tách ra , hạt sẽ rơi ra khỏi                                                                       quả (VD : quả cải)

Huy Sama
Xem chi tiết
Minh Khánh
8 tháng 5 2016 lúc 20:46

k giúp nha mọi người okok

Trang Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 20:54

2. bảo vệ con người, tài sản

+ Cung cấp thực phẩm

+Làm cảnh

+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp

Trang nguyễn chỉ làm được một câu thôi còn lại để tớ suy nghĩ đã nha

Trang Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 21:16

Đa dạng sinh học dễ vậy mà không biết leuleu

Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượn loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều cho nơi có đọ đa dạng sinh học cao.

Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con nhười ổn định

Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học là do con người khai thác chúng bừa bãi.

Biện pháp bảo vệ là bảo vệ môi trường, không khai thác chúng bừa bãi, bảo vệ các động vật quý hiếm đang trên đường tuyệt chủng

Còn lại tớ không biết . không chịu tìm trong vở, đồ lười biếnghaha

chu thi ha thanh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2017 lúc 2:16

- Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.

- Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.

- Đặc điểm của quả, hạt có thể tự phát tán: thường thuộc loại quả khô nẻ, khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt được phát tán đi xa.

- Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2017 lúc 14:52

Chọn D.

Trong các vấn đề trên, các vấn đề thuộc về công nghệ gen là 1, 2, 3, 4, 5

6 là vai trò của nhân bản vô tính (công nghệ tế bào)

Quỳnh An - Moon
Xem chi tiết
Đỗ Minh Châu
10 tháng 5 2021 lúc 18:44

-Những lợi ích của động vật đói với con người:

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.
- Hàng mĩ nghệ, dệt, da: sừng, lông, ... 
- Góp phần làm đất tơi xốp: giun đất 
- Làm cảnh: san hô, thú nuôi trong sở thú, ..., xiếc: cá heo, khỉ, ... 
- Dược phẩm 
- Làm sạch nước: trai sông 

... 

Đỗ Minh Châu
10 tháng 5 2021 lúc 18:47

-Những tác hại của động vật đối với con người:

sán;đỉa;giun móc;giun tóc; giun đũa;... ;gây bệnh

ốc sên;sâu;...  :phá hoại mùa màng

sán; đỉa;.. : làm năng suất thấp

Đỗ Minh Châu
10 tháng 5 2021 lúc 18:57

Vai trò của động vật đối với nhau và đối với sự phát triển bền vững:

Trong hệ sinh thái tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội, động vật đóng một vai trò quan trọng có tác dụng cân bằng sinh thái và là nguồn lương thực, thực phẩm cho đời sống con người. Tùy đặc tính từng loài động vật mà có mức độ ảnh hưởng trên có sự khác nhau. Nhưng xét về tổng thể pha trò hay nói chung hay nó đúng hơn là quyền lợi của động vật cần được nhìn nhận, đánh giá đúng trong phát triển bền vững.

play line
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 1 2021 lúc 16:14

Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt :

- Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh

- Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc

- Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)

- Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.

Con người cũng giúp rất nhiều cho sự phát tán của quả và hạt bằng nhiều cách như:

- Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau.

- Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt.=> Kết quả là các loài cây đã được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi.

 

 

Nguyễn Gia Huy
31 tháng 1 2021 lúc 17:59

1.

Phát tán của quả và hạt nhờ gió :

- Quả thường nhỏ nhẹ có túm lông hoặc cánh.

Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Có gai, móc để bám vào cơ thể động vật,

- Là thức thức ăn của động vật.

Phát tán của quả và hạt tự phát tán

- Khi chín vỏ quả tự tách ra, nẻ ra.

2.

Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.

eren
31 tháng 1 2021 lúc 21:00

1.Phát tán của quả và hạt nhờ gió :

- Quả thường nhỏ nhẹ có túm lông hoặc cánh.

Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Có gai, móc để bám vào cơ thể động vật,

- Là thức thức ăn của động vật.

Phát tán của quả và hạt tự phát tán

- Khi chín vỏ quả tự tách ra, nẻ ra.

2.Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.

Ngô Anh Dũng
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
6 tháng 4 2016 lúc 22:12

Câu 1:Các ngành thực vật:

+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).

+Nghành tảo: 2 loại:

*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.

*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.

+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.

+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.

+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.

Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.

            Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.

Câu 3: Hạt kín:

-cơ quan sinh sản:

*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

           Hạt trần:

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

-cơ quan sinh sản:

*nón:nón đực và nón cái.

Câu 4:

-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.

-Cung cấp nơi ở cho các động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Câu 5:

-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Câu 6:

-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...

-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...

Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)

Cần phải làm:

-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Chúc bạn học giỏi!leuleu

 

Nguyễn hoàng khánh ly
12 tháng 4 2016 lúc 20:58

Có phải là Anh Dũng lớp 6a ko

Nguyễn Diệu Hoài
25 tháng 4 2017 lúc 21:22

Câu 1: Giới thực vật.

Thực vật bậc thấp ( các ngành tảo)

Thực vật bậc cao ( rễ giả, rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín)

Câu 2: Từ thời xa xưa con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau, do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại các giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.

Câu 3: Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm khác nhau là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Câu 4: * Thực vật đồi với động vật

- Cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật

- Còn là nguồn thức ăn của động vật

- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

* Thực vật đối vói con người

- Thực vật cung cấp cho con người : gỗ, nguồn lương thực hàng ngày, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu sản xuât công nghiệp, làm cảnh,...

- Thực vật chính là nguồn sống quan trọng của con người và xã hội.

Câu 5. Đối với con người, vi sinh vật có vai trò có ích như: thực hiện quá trình lên men rượu, vai trò to lớn trong công nghệ sinh học,...

Câu 6: Nấm có ích: Nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ,...

Nấm có hại: Nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây, nấm độc đỏ, nấm độc đen,...

Câu 7: Nguyên nhân: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ trước mắt

Ta cần phải ngăn chặn vieevj phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi, các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của từng loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

-