Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
16 tháng 5 2021 lúc 14:43

giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiềuvui

Lê Quang
16 tháng 5 2021 lúc 15:11

 

Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)

Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)

-  xét n-3=1⇒n=4

-  xét n-3=-1⇒n=-2

-  xét n-3=7⇒n=10

-  xét n-3=-7⇒n=-4

vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên

câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk

Giải:

a) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n ∉ {4;2;10;-4}

b) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là số nguyên thì 7 ⋮ n-3

7 ⋮ n-3

⇒n-3 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng giá trị:

n-3=-7 ➜n=-4

n-3=-1 ➜n=2

n-3=1 ➜n=4

n-3=7 ➜n=10

Vậy n ∈ {-4;2;4;10}

Chúc bạn học tốt!

Phan Lê Tuấn Khải
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
29 tháng 4 2021 lúc 20:49

a)n∈Z,n≠2

b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}

           *)2-n=1

                  n=1

          *)2-n=-1

               n=3

        

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:58

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

hay \(n\ne2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:59

b) Để A là số nguyên thì \(1⋮2-n\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3\right\}\)(thỏa ĐKXĐ)

Lê Quang Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2024 lúc 21:37

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

LƯƠNG THẾ QUANG
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG VY
23 tháng 2 2021 lúc 10:06
a) 1 phan 4 b) 5
Khách vãng lai đã xóa
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 1 2018 lúc 20:27

a)   Để A là phân số thì    \(n+4\ne0\)

                                  \(\Leftrightarrow\)\(n\ne-4\)

b)   Ta có:     \(A=\frac{n-1}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)

Để   A   nguyên  thì    \(\frac{5}{n+4}\)nguyên

hay   \(n+4\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n+4\)    \(-5\)         \(-1\)            \(1\)          \(5\)

\(n\)             \(-9\)         \(-5\)        \(-3\)         \(1\)

Vậy....

_Guiltykamikk_
7 tháng 3 2018 lúc 17:00

a) để A là phân số thì n+4≠0

(=) n≠-4

b) để A nguyên thì n-1 chia hết cho n+4

(n+4)-5 chia hết cho n+4

Mà n+4 c.h cho n+4

=) n+4 thuộc ước của-5

n+4.                  1 .           -1.            5.            -5

n.                      -3 .          -5.            1 .           -9

Edogawa Conan
10 tháng 3 2018 lúc 17:09

a) Để A là phần số thì n + 4 \(\ne\)0 => n \(\ne\)4

b) Để A là số nguyên thì n - 1 \(⋮\)n + 4 .

Ta có : n - 1 = (n + 4) - 5

Do n + 4 \(⋮\)n + 4

Để (n + 4) - 5 \(⋮\)n + 4 thì 5 \(⋮\)n + 4 => n + 4 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Với : n + 4 = 1  =>n = -3

         n + 4 = -1 => n = -5

         n + 4 = 5 => n = 1

         n + 4 = -4 => n = -8

Vậy nếu n = {-3; -5; 1; -8} thì A là số nguyên

We Hate GĐM
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
17 tháng 7 2018 lúc 19:07

\(A=\frac{n-1}{n+4}\)

a) Để A là phân số thì  \(n+4\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-4\)

b) Ta có :  \(A=\frac{n-1}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)-5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)

Để  \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{n+4}\in Z\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+4\Leftrightarrow n+4\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n+41-15-5
n-3-51-9

Vậy  \(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

Dark Hero
Xem chi tiết
ThÔnG Cr7 Fc Du ThIêN Fc
10 tháng 4 2016 lúc 14:34

để A là phân số thì n-1;n+4\(\in\)N và n+4 khác 0

vì n\(\in\)nên n-1 và n+4 \(\in\)N.n+4 khác 0 nên n khác -4

A=\(\frac{n-1}{n+4}=\frac{n+4-5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n+4 =>n+4 thuộc Ư(5)

n+4-1-515
n-5-9-31
 t/mt/mt/mt/m
Khánh Linh Clover
10 tháng 4 2016 lúc 14:37

a, Để n là một PS thì n+4 phải khác 0 suy ra n khác (-4), n thuộc Z

b,Để a là một số nguyên thì:

n+1 chia hết cho n+4

n+1+3-3 chia hết cho n+4

(n+4)-3 chia hết cho n+4

Mà n+4 chia hết cho n+4

nên -3 chia hết cho n+4

n+4 thuộc ước (-3)={-1;1;-3;3}

n thuộc tập hợp {-5;-3;-7;-1}

Vây...

Mình ko bít viết kí hiệu chia hết, tập hợp,... mong bạn thông cảm

Dark Hero
10 tháng 4 2016 lúc 14:38

Mình biết rùi

Tuananh Vu
Xem chi tiết
SPADE  Z
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 4 2021 lúc 21:19

b, \(A=\dfrac{2n+2}{2n-4}=\dfrac{2n-4+6}{2n-4}=\dfrac{6}{2n-4}\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2n - 41-12-23-36-6
2n53627110-2
n5/2 ( ktm )3/2 ( ktm )317/2 ( ktm )1/2 ( ktm )5-1