Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Mii ssll Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết
Trần Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Minh
13 tháng 5 2021 lúc 21:39

học lớp 7a k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh Thư
14 tháng 5 2021 lúc 9:54

7A1 à?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A M B C 15 15 30

Bài làm

a,b) Ta có: Tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=\widehat{ACM}+\widehat{MCB}\)

Mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}=15^0\)

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

=> Tam giác MBC cân tại M

=> MB = MC

=>  M thuộc trung trực của BC

Hay AM là trung trực của tam giác ABC

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AM vừa là trung trực, vừa là phân giác

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=15^0\)

Mà \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=15^0\)=> Tam giác MAB cân tại M => AM = MB (1)

Và \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=15^0\)=> Tam giác MAC cân tại M => AM = MC (2)

Từ (1) và (2) => MA = MB = MC (đpcm) 

~ Mình làm gộp câu a và b đó ~

c) Ta có: M cách đều ba điểm A, B, C 

do AM = MB = MC

Theo tính chất của đường trung trực, giao điểm của ba đường trung trực cách đều ba đỉnh.

Do đó, M là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (đpcm) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Min
Xem chi tiết
Mù Phồng Mủy Sống Mông N...
1 tháng 2 2016 lúc 14:46

http://d.violet.vn//uploads/resources/285/2783442/preview.swf 

trang 73

Bình luận (0)
Min
1 tháng 2 2016 lúc 14:47

link này k dùng đc aq///lm ơn gửi link khác dùm mik

Bình luận (0)
Mù Phồng Mủy Sống Mông N...
1 tháng 2 2016 lúc 14:50

a) Chứng minh ADB = ADC (c.c.c)      1đ

suy ra

Do đó 

b) ABC cân tại A, mà (gt) nên

ABC đều nên

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra . Tia BM là phân giác của góc ABD

nên 

 

Xét tam giác ABM và BAD có:

AB cạnh chung ;  

Vậy: ABM = BAD  (g.c.g)  suy ra  AM = BD, mà BD = BC  (gt) nên AM = BC

 

Bình luận (0)
gia huy
Xem chi tiết
Sun Trần
19 tháng 4 2023 lúc 22:05

 Xét tam giác ABM và tam giác ACM

\(AB=AC\) ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( AM là p.giác góc BAC )

AM chung 

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị yến như
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
26 tháng 5 2021 lúc 5:38

a) Xét tam giác ADB và ADC có: AD chung

DB=DC(vì tam giác DBC đều)

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(2 góc tương ứng)

mà AD nằm giữa AB và AC

=>AD là tia p/g của góc BAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
26 tháng 5 2021 lúc 5:41

b. Ta có: ΔABC cân tại A, mà \widehat A = 200 (gt)

=> \widehat {ABC} = (1800 - 200) : 2 = 800

ΔABC đều nên \widehat {DBC} = 600

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC

=>\widehat {ABD} = 800 - 600 = 200

Tia BM là tia phân giác của góc ABD

=> \widehat {ABM} = 100

Xét ΔABM và ΔBAD ta có:

\(\widehat{ABM}=\widehat{DAB}=10^0\)

AB là cạnh chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{ABD}=20^0\)

Vậy ΔABM = ΔBAD (g - c - g)

Suy ra AM = BD

mà BD = BC ( gt )

=> AM = BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thu mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

Bình luận (1)
nhã đan trần thị
Xem chi tiết