Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Thư
Xem chi tiết
vo phi hung
21 tháng 5 2018 lúc 15:43

â) Xét tứ giác PAOB  , co  :

\(\widehat{A}=90^o\) ( PA là tiếp tuyến ) 

\(\widehat{B}=90^o\)( PB là tiếp tuyến ) 

\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^o+90^o=180^o\)

Vay : tứ giác PAOB nội tiếp  ( vì có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o )

b)  Xét \(\Delta PAEva\Delta PCA,co:\)

\(\widehat{P}\) là góc chung 

\(\widehat{ACE}=\widehat{EAP}\) ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung  )

Do đó : \(\Delta PAE~\Delta PCA\)( g - g ) 

 \(=>\frac{PA}{PE}=\frac{PC}{PA}\)

\(=>PA^2=PE.PC\)

c)

Bình luận (0)
Anh
21 tháng 5 2018 lúc 18:02

c, ta có góc APC=PCB (slt vì BC//PA)

mà góc PCB=PBE =1/2sđcungBE ( góc nội tiếp chắn cung BE và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung BE)

suy ra góc APC=PBE

xét hai tam giác PIE và BIP có

góc I chung

góc IBE=IBP(cmt)

suy ra hai tam giác đó đồng dạng 

suy ra PI/BI=IE/PI

suy ra PI^2=BI*IE (1)

xét hai tam giác AIE và BIA có 

góc I chung 

góc IAE=ABI=1/2sđ cung AE ( góc nội tiếp chắn cung AE và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung AE)

suy ra hai tam giác đó đồng dạng

suy ra AI/BI=EI/AI

suy ra AI^2=BI*EI (2)

từ 1 và 2 suy ra PI=AI( đpcm)

Bình luận (0)
Mafia
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 2 2018 lúc 12:22

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Góc α: Góc giữa O, A, P Góc α: Góc giữa O, A, P Góc β: Góc giữa P, B, O Góc β: Góc giữa P, B, O Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [P, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, P] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [P, A] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, B] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [A, B] O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) O = (5.16, 0.8) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) P = (0.16, 5.34) Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j Điểm E: Giao điểm đường của f, j

a) Do BC // AP nên \(\widehat{EPD}=\widehat{DCB}\)  (Hai góc so le trong)

mà \(\widehat{DCB}=\widehat{EBP}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BD)

nên \(\widehat{EPD}=\widehat{EPB}\)

Suy ra \(\Delta PED\sim\Delta BEP\left(g-g\right)\)

b) Ta thấy ngay \(\widehat{EAD}=\widehat{EBA}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)

Suy ra \(\Delta AED\sim\Delta BEA\left(g-g\right)\)

c) Do \(\Delta PED\sim\Delta BEP\Rightarrow\frac{PE}{BE}=\frac{ED}{PE}\Rightarrow PE^2=ED.EB\)

\(\Delta AED\sim\Delta BEA\Rightarrow\frac{AE}{BE}=\frac{ED}{AE}\Rightarrow AE^2=BE.ED\)

Vậy nên AE = EP

Bình luận (0)
Khanh Nguyen Pham
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
baobao123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 10:34

a: Xét ΔEAB và ΔEBD có

góc EAB=góc EBD

góc AEB chung

=>ΔEAB đồng dạng với ΔEBD

b: ΔEAB đồng dạng với ΔEBD

=>EB^2=EA*ED

Xét ΔEPD và ΔEAP có

góc EPD=góc EAP

góc PED chung

=>ΔEPD đồng dạng với ΔEAP

=>EP^2=ED*EA=EB^2

=>EP=EB

=>AE là trung tuyến của ΔPAB

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hùng Khuất
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thúy Vy
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết