Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
29 tháng 6 2023 lúc 20:03

Tác giả dùng từ :"ngọn lửa" có mức độ khái quát cao hơn. Ngọn lửa ở đây là kết tinh tình yêu thương của người bà danh cho cháu. Ngọn lửa này sẽ sáng mãi và không bao giờ tắt, soi đường chỉ lối, dẫn dắt, sưởi ấm cho người cháu trong những ngày ở nơi xa. Tình yêu thương, hơi ấm tình cảm, niềm tin của bà truyền lại cho thế hệ mai sau sẽ không thể dập tắt

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 6 2023 lúc 20:36

Ở hai câu cuối, tác giả dùng từ "ngọn lửa" mà không nhắc lại từ "bếp lửa" vì Người muốn tinh tế khéo léo gợi rằng từ một "bếp lửa" (một vật để nấu ăn bình thường trong nhà) mà thể hiện nên một niềm tin, niềm yêu thương mãi dai dẳng trong lòng người bà. Đồng thời muốn cho đọc giả thấy rằng "ngọn lửa" trong bà là sự trù tượng không thể dập tắt như "bếp lửa", ngọn lửa ấy luôn cháy bỏng mãnh liệt mỗi ngày.

Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa về tình yêu thương, niềm tin yêu mà người bà dành cho cháu. Đồng thời thể hiện sâu sắc tình cảm mà người bà dành cho cháu từ khi cháu nhỏ cho đến cả khi cháu rời xa mình là không bao giờ mai mọt.

Em hiểu những câu thơ trên vừa gợi tình cảm, sự biết ơn, thấu hiểu mà tác giả dành cho bà mình vừa qua đó thể hiện nên tình bà cháu luôn sâu sắc, mãnh liệt và trong tim bà luôn có một "ngọn lửa" của tình thương, niềm tin yêu dành cho cháu.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 12 2017 lúc 2:27

Hình ảnh ngọn lửa khái quát cao hơn, tác giả lớp nghĩa thực ra.

- Ngọn lửa ở đây là ngọn lửa của tình yêu thương của bà, nuôi dưỡng, chăm sóc người cháu

- Ngọn lửa là sự kết tinh tình yêu thương, niềm tin của bà truyền cho cháu

→ Tình yêu thương, hơi ấm tình cảm, niềm tin của bà truyền lại cho thế hệ mai sau sẽ không thể dập tắt

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2017 lúc 7:07

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 8 2017 lúc 5:34

- Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

- Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

- Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 3 2018 lúc 10:31

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

   + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

Bình luận (0)
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 7 2021 lúc 20:32

Tham khảo nha em:

1.

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng

2. 

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

 

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
5 tháng 7 2021 lúc 20:32

Hình ảnh ngọn lửa khái quát cao hơn, tác giả lớp nghĩa thực ra.

- Ngọn lửa ở đây là ngọn lửa của tình yêu thương của bà, nuôi dưỡng, chăm sóc người cháu

- Ngọn lửa là sự kết tinh tình yêu thương, niềm tin của bà truyền cho cháu

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước

Bình luận (0)
KI RI TO
5 tháng 7 2021 lúc 21:12

1.

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng

2. 

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

Bình luận (0)
Hồng Vân
Xem chi tiết
Trần Minh
7 tháng 5 2018 lúc 20:18

câu của t tương tự câu d của bạn mà hk bt trả lời. Nếu giải thích dc thì chỉ vs

Bình luận (0)
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
13 tháng 11 2018 lúc 9:31

1.

- "Bếp lửa" trong hoạt động nhóm bếp lửa - là công việc bà vẫn làm hằng ngày.

- Còn "ngọn lửa" là chỉ những tình cảm, sự yêu thương của bà dành cho cháu.

2. Hình ảnh "bếp lửa" được chuyển thành "ngọn lửa" cho thấy sự quan sát tinh tế và ấn tượng của tác giả về những kỉ niệm tuổi thơ. Bếp lửa hay nhóm bếp lửa không chỉ là công việc bà vẫn làm hàng ngày mà bà dành trọn tình yêu của mình cho công việc ấy. Bà yêu thương đùm bọc và truyền cho cháu thứ tình cảm nồng ấm như ngọn lửa kia.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Ruok FF
31 tháng 1 2021 lúc 20:24

ai nó vợi bạn dậy

lửa đốt cháy không khí chứ 

thiếu không khí=>lửa không thể duy trì sự cháy

hính như bạn nhầm gió thổi tắt lửa thì phải

:^D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thu Hương
31 tháng 1 2021 lúc 21:03

tại bạn nhầm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa