Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 4 2016 lúc 13:48

a/ ^B+^C=180-^A=180-120=60

^C=(60-30):2=15 => ^B=60-15=30

b/ Đường trung trực của BC cắt BC tại H

+Xét hai tg vuông BHE và tg vuông CHE có

HE chung và HB=HC => tg BHE=tg CHE (Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau

=> BE=CE (1) và ^HBE=^HCE=45 (2)

+ Xét hai tg vuông HBD và tg vuông HCD có

HD chung và HB=HC => tg HBD=tg HCD (Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)

=> BD=CD (3) và ^HBD=^HCD=15 (4)

Từ (2) và (4) => ^EBD=^ECD=45-15=30 (5)

c/ Xét tg BED và tg ECD

Từ (1) (3) và (5) => tg BED=tg ECD (c.g.c)

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Diệp
12 tháng 7 2018 lúc 21:36

mình chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Minh   Quân
11 tháng 5 2022 lúc 20:00

có cái nịt bạn nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Vy
Xem chi tiết
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Pé Jin
31 tháng 12 2015 lúc 20:11

a/Ta có góc A+góc B+ góc C=180o(định lí)

Mà góc A=120o

--> góc B+ góc C=180o-120o=60o

Mà góc B-góc C=30o

--> góc C=(60-30)/2=15o

--> góc B=15o+30o=45o

 

 

Bình luận (0)
Pé Jin
31 tháng 12 2015 lúc 19:47

A C B 120 độ D E

Hơi xấu! THông cảm nhé!

Bình luận (0)
Lê Thành Trung
31 tháng 12 2015 lúc 19:52

rat can diem

nho ban nao tich gium minh nhe

minh rat cam on 

 

Bình luận (0)
 Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
vân
Xem chi tiết
Ly Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 23:16

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=goc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE; DA=DE
=>BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
BKoy
Xem chi tiết
Ra ngoài Cút
31 tháng 12 2023 lúc 22:28

 

e) vì AC vuông góc vs BK , KE ( kéo dài ED)vuông góc với BC mà AC và KE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác KBC => BD vuoogn góc với KC ( 1 ) .M là trung điểm của KC => BM là đường cao đồng thời là đường trung trực của tam giác KBC ( 2 ) . từ  ( 1 ) và ( 2 ) => B, D , M thằng hàng

 

 

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Lysr
9 tháng 5 2022 lúc 10:22

a)  Xét ∆ABD và ∆EBD ta có :

BD chung

góc BAD = góc BED ( = 90 độ)

góc ABD = góc EBD ( gt)

=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)

b) Xét tam giác vuông ABC ta có :

Góc A = 90 độ, góc C = 30 độ

Mà góc A + góc C + góc B = 180 độ

=> góc B = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)

Xét tam giác ABE ta có :

BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) => tam giác ABE cân tại B

Mà góc B = 60 độ => Tam giác ABE là tam giác đều ( trong tam giác cân, một góc = 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều )

 

Bình luận (0)
Vui lòng để tên hiển thị
9 tháng 5 2022 lúc 10:28

a)  Xét `∆ABD` và `∆EBD` ta có :

`BD` chung

`hat (BAD) = hat (BED) ( = 90^o)`

`hat(ABD) = hat (EBD)`

`=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)`

b) Xét tam giác vuông `ABC` ta có :

`Hat A = 90 độ, hatC = 30 độ`

Mà `hat (A) + hat (C) + hat (B) = 180^o`

`=> hat(B) = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)`

Xét tam giác ABE ta có :

`BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) =>` ` triangle ABE `cân tại B

Mà `hat(B)= 60 độ => triangle ABC` là tam giác đều

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
9 tháng 5 2022 lúc 10:35

a)  Xét ∆ABD và ∆EBD ta có :

BD chung

góc BAD = góc BED ( = 90 độ)

góc ABD = góc EBD ( gt)

=> ∆ABD=∆EBD  ( ch-gn)

b) Xét tam giác vuông ABC ta có :

Góc A = 90 độ, góc C = 30 độ

Mà góc A + góc C + góc B = 180 độ

=> góc B = 180 - 90 - 30 = 60 độ (1)

Xét tam giác ABE ta có :

BA = BE ( vì  ∆ABD=∆EBD) => tam giác ABE cân tại B

Mà góc B = 60 độ => Tam giác ABE là tam giác đều ( trong tam giác cân, một góc = 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều )

Bình luận (3)