Những câu hỏi liên quan
đỗ thị thu
Xem chi tiết
Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 2 2020 lúc 12:22

a, xét tam giác ABH và tam giác ACK có : góc A chung

góc AKC = góc AHB = 90 

AB =AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACK (ch-gn)

b, tam giác ABH = tam giác ACK (Câu a)

=> AK = AH (đn)

AB = AC (câu a)

AK + KB = AB

AH + HC = AC

=> BK = CH

xét tam giác OBK và tam giác OCH có : 

góc ABH = góc ACK do tam giác ABH = tam giác ACK (câu a)

góc BKO = góc CHO = 90

=> tam giác OBK = tam giác OCH (cgv-gnk)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan van anh
8 tháng 3 2020 lúc 18:17

thank you bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:05

-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)

-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )

- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:10

2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc A chung

góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )

=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)

=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:13

2.b)Xét tam giác AKI và tam giác AHI có:

AI chung

góc AKI = góc AHI = 90 độ

AH = AK (câu a)

=> góc KAI = góc HAI ( cặp góc t/ứng )

=> AI là p/giác góc A.

Bình luận (0)
Bùi Quý Việt Phương
Xem chi tiết
Than Kim Ngan
Xem chi tiết
Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết

Tam giác ABE và tam giác HBE có góc A = góc H = 90độ, góc ABE = góc HBE, cạnh huyền BE chung nên hai tam giác đó bằng nhau. 
 từ hai tam giác trên bằng nhau suy ra BA = BH, EA = EH suy ra B và E cùng thuộc đường trung trực của AH suy ra BE là đường trung trực của AH. 
 c/m hai tam giác vuông AKE và HCE bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. suy ra EK = EC. 
 tam giác AKE vuông tại A nên AE<EK mà EK = EC nên AE < EC

tích nha

Bình luận (0)
World football superstar...
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:19

a) ta có AB=AC

=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> B=C

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

                         AB  =  AC(GT)

                          B   =  C (CMT)

                        BM=MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

=> TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ACM (C-G-C)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:26

B) XÉT \(\Delta AMC\)VÀ \(\Delta EMB\)

\(BM=MC\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(ĐỐI ĐỈNH)

\(MA=ME\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{CAE}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AC//BE\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 21:22

a: Xét tứ giác BDCE có

BD//CE
BE//CD
DO đó: BDCE là hình bình hành

b: Ta có: BDCE là hình bình hành

nen Hai đường chéo BC và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của ED

Bình luận (0)