Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
Mai Phương
11 tháng 2 2016 lúc 10:30

Bn lên mạng ghi là soạn bài đặc điểm của văn bản nghị luận rồi tìm là có

Bình luận (1)
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Trần Thanh Tùng
10 tháng 1 2018 lúc 20:49

nhanh

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
Mai Phương
15 tháng 2 2016 lúc 20:24

Câu này mik trả lời rồi mà

Bình luận (0)
Trần Ngọc Quyên Vân
16 tháng 2 2016 lúc 8:36

mình tìm không có

Bình luận (1)
Phùng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
4 tháng 3 2020 lúc 8:29

luận điểm:cần học thầy và học bạn
luận cứ:
+những điều cần phải học
+mục đích việc học thầy ,học bạn
+sự cần thiết của việc học thầy, học bạn
lập luận:những lợi ích của việc học thầy, học bạn ->ý nghĩa của việc học thầy, học bạn->lời khuyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Khoa
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 20:16

Luận điểm: việc học thầy và học bạn. Luận điểm đưa ra toàn bộ nội dung chính mà bài hướng đến, tạo cớ sở cho luận cứ, lập luận. 

Luận cứ: Học thầy qua câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên. Học bạn qua câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn

Lập luận: phân tích vai trò của việc học thầy, khẳng định học thầy là quan trọng nhất, sau đó đưa ra và phân tích học bạn cũng có vai trò quan trọng như phụ trợ, bổ sung; đưa ra kết luận về hai vấn đề này là bổ sung cho nhau. Sức thuyết phục: phân tích cụ thể và từ đó đưa ra kết luận khiến bài viết chặt chẽ hơn và bạn đọc cũng dễ dàng nắm bắt thông tin. 

THAM KHẢO NHA BN

Bình luận (0)
Simp shoto không lối tho...
4 tháng 2 2021 lúc 20:19

Luận điểm: việc học thầy và học bạn. Luận điểm đưa ra toàn bộ nội dung chính mà bài hướng đến, tạo cớ sở cho luận cứ, lập luận.

Luận cứ: Học thầy qua câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên. Học bạn qua câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn

Lập luận: phân tích vai trò của việc học thầy, khẳng định học thầy là quan trọng nhất, sau đó đưa ra và phân tích học bạn cũng có vai trò quan trọng như phụ trợ, bổ sung; đưa ra kết luận về hai vấn đề này là bổ sung cho nhau.

=>Sức thuyết phục: phân tích cụ thể và từ đó đưa ra kết luận khiến bài viết chặt chẽ hơn và bạn đọc cũng dễ dàng nắm bắt thông tin.

Tham khảo thôi nhé!

Bình luận (0)
VN HAPPY
Xem chi tiết
VN HAPPY
4 tháng 2 2021 lúc 21:59

trả lời gấp giúp mình với ạ. =))

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 2 2021 lúc 22:00

 Luận điểm là quan điểm, ý kiến hay tư tưởng của bản thân về vấn đề nghị luận trong văn bản.

+ Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ đã được công nhận để làm căn cứ cho các luận điểm đã triển khai trong bài viết.

+ Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 2 2021 lúc 10:37

Câu 1 :

- Luận điểm là quan điểm, ý kiến hay tư tưởng của bản thân về vấn đề nghị luận trong văn bản.

- Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ đã được công nhận để làm căn cứ cho các luận điểm đã triển khai trong bài viết.

- Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.

Câu 2 :

- Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

* Luận cứ:

- Dân ta có một => Truyền thống quý báu => cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước

- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại => Bà Trưng, Bà Triệu,...=> chúng ta phải ghi nhớ

- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng => từ...đến... => đều giống nhau nơi lòng yêu nước

- Bổn phận của chúng ta => giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến

 

Bình luận (0)
miki
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/925654.html tham khảo bạn nhé

tttiiiiiikkkkkkk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2017 lúc 2:45

a. Nhan đề Không sợ sai lầm chính là luận điểm chính của bài văn.

- Những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.

- Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

- Thất bại là mẹ của thành công.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. Trong bài văn trên, để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận cứ:

- Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!

- Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.

- Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.

c. Để lập luận chứng minh, trong bài Đừng sợ vấp ngã, người viết đã sử dụng lí lẽ và nhân chứng, còn ở bài Không sợ sai lầm người viết sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ.

Bình luận (0)