Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
Ma Sói
7 tháng 1 2018 lúc 15:19

a) Gọi Q là giao điểm của HD và FE

Xét tam giác FHD ta có:

FQ là đcao(D đối xứng với H qua FE)

FQ là đg trung tuyến HD(D đối xứng với H qua FE;Q là giao điểm của HD và FE)

=> tam giác FHD cân tại F

Ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABC}=\widehat{FDB}\) (2 góc đồng vị và FD//AC)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{FDB}\)

=> tam giác FBD cân tại F

=> FB=FD

Mà FH=FD(tam giác FHD cân tại F)

Nên FB=FH

=> tam giác BHF cân tại F

Bình luận (3)
Ma Sói
7 tháng 1 2018 lúc 15:46

Gọi O là giao điểm của DA và FE

Xét tam giác OHD ta có:

OQ là đg trung tuyến(H đối xứng D qua FE; Q là giao điểm của FE và HD)

OQ là đcao(H đối xứng D qua FE)

=> tam giác OHD cân tại O

Xét tg AFDE ta có:

FD//AE(gt)

AF//DE(gt)

=> AFDE là hbh

Mà FE cắt AD tại O(gọi)ư

Nên O là trung điểm AD

=> OD=1/2AD

Mà OD=OH(tam giác OHD cân tại O)

Nên OH=1/2AD

Xét tam giác AHD ta có:

HO là đg trung tuyến ( O là trung điểm AD)

HO=1/2AD(cmt)

=> tam giác AHD vuông tại H

=> AH vuông góc HD

Mà FE vuông góc với HD(H đối xứng với D qua FE)

Nên AH // FE

=> AHFE là h thang

Ta có: \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\)(so le trong và AE//FD)

\(\widehat{HFQ}=\widehat{QFD}\) (tam giác FHD cân tại F và FQ là đcao)

=> \(\widehat{HFQ}=\widehat{AEF}\)

Xét h thang AHFE ta có:

\(\widehat{HFQ}=\widehat{AEF}\) (cmt)

=> AHFE là hthang cân

Bình luận (0)
Diệp Hằng
16 tháng 1 2020 lúc 21:19
https://i.imgur.com/AQ6FttR.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thuy Ngan
Xem chi tiết
Devil
22 tháng 3 2016 lúc 22:08

A B C F E a 1 1 1 D 2

ta có: EF//BD

FB//ED 

suy ra; EB=ED; EF=BD

mà DB=DC suy ra EF=DC

6F1=^B( 2 góc đồng vị)

^B=^D1( 2 góc đồng vị)

suy ra ^F1=^D1

ta có: ^E1=^D2(2 góc đồng vị)

^C=^D2( 2 góc đồng vị)

suy ra ^E1=^C

xét tam giác CDE và tam giác EFA có:

EF=DC(cmt)

^F1=^D1(cmt)

^E1=^C(cmt)

suy ra tam giác CDE=tam giác EFA(g.c.g)

Bình luận (0)
Devil
22 tháng 3 2016 lúc 22:09

ta có: EF//BD

FB//ED 

suy ra; EB=ED; EF=BD

mà DB=DC suy ra EF=DC

6F1=^B( 2 góc đồng vị)

^B=^D1( 2 góc đồng vị)

suy ra ^F1=^D1

ta có: ^E1=^D2(2 góc đồng vị)

^C=^D2( 2 góc đồng vị)

suy ra ^E1=^C

xét tam giác CDE và tam giác EFA có:

EF=DC(cmt)

^F1=^D1(cmt)

^E1=^C(cmt)

suy ra tam giác CDE=tam giác EFA(g.c.g)

Bình luận (0)
Devil
22 tháng 3 2016 lúc 22:09

ta có: EF//BD

FB//ED 

suy ra; EB=ED; EF=BD

mà DB=DC suy ra EF=DC

6F1=^B( 2 góc đồng vị)

^B=^D1( 2 góc đồng vị)

suy ra ^F1=^D1

ta có: ^E1=^D2(2 góc đồng vị)

^C=^D2( 2 góc đồng vị)

suy ra ^E1=^C

xét tam giác CDE và tam giác EFA có:

EF=DC(cmt)

^F1=^D1(cmt)

^E1=^C(cmt)

suy ra tam giác CDE=tam giác EFA(g.c.g)

Bình luận (0)
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2022 lúc 20:50

a: Xét ΔBNQ có

C là trung điểm của BQ

CA//NQ

Do đó: A là trung điểm của NB

Xét ΔCPM có

B là trung điểm của CP

CA//MP

DO đó: A là trung điểm của CM

Xét tứ giác BMNC có

A là trung điểm chung của BN và MC

nên BMNC là hình bình hành

b: Để ANKM là hình bình hành

nên AM//KN và AN//KM

=>AB//MK và AB=MK

=>ABMK là hình bình hành

=>AI//BM

Xét ΔCBM có

A là trung điểm của CA

AI//BM

DO đó; I là trung điểm của BC

 

Bình luận (0)
Đào Giang
Xem chi tiết
Khoi Le Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 12 2021 lúc 20:50

undefined

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2017 lúc 4:31

Ta chứng minh được AEDF là hình bình hành Þ AD Ç È = I. I là trung điểm của AD và EF. Suy ra E đối xứng với F qua I

Bình luận (0)
Đỗ Khắc Nguyên Bình
Xem chi tiết
Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 9:13

loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nhã Kỳ
Xem chi tiết