Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Vân Khánh
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Vân Khánh
Xem chi tiết
Dễ Thương
27 tháng 2 2017 lúc 14:51

ab=12

Thánh Cầy Game
27 tháng 2 2017 lúc 14:49

anh em đừng đùa với ninja rùa

Đặng Thị Vân Khánh
27 tháng 2 2017 lúc 14:51

giải rõ được không

Nguyễn Kim Mạnh
Xem chi tiết

a: \(\dfrac{1}{8}< \dfrac{x}{40}< \dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{5}{40}< \dfrac{x}{40}< \dfrac{8}{40}\)

=>5<x<8

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{6;7\right\}\)

b: \(\dfrac{-1}{8}< \dfrac{x}{72}< \dfrac{-1}{36}\)

=>\(\dfrac{-9}{72}< \dfrac{x}{72}< \dfrac{-2}{72}\)

=>-9<x<-2

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-8;-7;-6;-5;-4;-3\right\}\)

PHAN NGUYEN NGOC ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 12:07

Bài 1 :

\(A=\dfrac{n+1}{n+2}\) có giá trị nguyên âm, dương khi

\(n+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+1-\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+1-n-2⋮n+2\)

\(\Rightarrow-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\left(n\in Z\right)\)

Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 12:19

Bài 2 :

\(1+\left(-\dfrac{1}{60}\right)+\dfrac{19}{120}< \dfrac{x}{36}+\left(-\dfrac{1}{60}\right)< \dfrac{58}{90}+\dfrac{59}{72}+\left(-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{19}{120}< \dfrac{x}{36}< \dfrac{58}{90}+\dfrac{59}{72}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{120}< \dfrac{x}{36}< \dfrac{232}{360}+\dfrac{295}{360}\)

\(\Rightarrow\dfrac{417}{360}< \dfrac{10x}{360}< \dfrac{527}{360}\)

\(\Rightarrow417< 10x< 527\)

\(\Rightarrow10x\in\left\{420;430;440;450;460;470;480;490;500;510;520\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{42;43;44;45;46;47;48;49;50;51;52\right\}\)

Nguyễn Xuân Thành
8 tháng 8 2023 lúc 12:17

Ta có : �+1�−2 = �−2+3�−2 = 1 + 3�−2 

a, A có giá trị nguyên khi n + 1 chia hết cho n - 2 ⇔ 3 chia hết cho n - 2 

⇒ n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { ± 1 ; ± 3 }

⇒ n ∈ { 1 ; 3 ; - 1 ; 5 }

Bài 2:

\(\text{Vậy tập hợp giá trị của x là:}\) 

•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Evil
16 tháng 1 2019 lúc 20:24

1a) (x-3)(2y+1)= 7

Vì \(x;y\in Z\Rightarrow\left(x-3\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng sau:

x-3-7-117
x-42410
2y+1-1-771
y-1-430

Vậy x= -4 ; y= -1

      x=2 ; y= -4

       x=4; y=3

      x= 10 ; y=0

Evil
16 tháng 1 2019 lúc 20:34

1b) (2x+1)(3y-2) = -55

 Vì \(x;y\in Z\Rightarrow2x+1;3y-2\inƯ\left(-55\right)\)

Ta có bảng sau 

2x+1-55-11-5-1151155
x-28-6-3-102527
3y-2151155-55-11-5-1
y1ko tìm đcko tìm đcko tìm đcko tìm đc-3-1ko tìm đc

Vậy x=-28 ; y=1

      x=2 ; y=-3

       x= 5 ; y=-1

 bạn nhớ thử lại nha( ra giấy nháp)

Evil
16 tháng 1 2019 lúc 20:42

( x-7)(x+3) <0                 (1)

Vì x thuộc Z 

=> x-7 ; x+3 thuộc Z       (2)

Từ (1) ; (2) => x-7 và x+3 là hai số trái dấu (3)

Lại có : (x+3)-(x-7)=10 >0 

            => x+3 > x- 7                               (4)

Từ (3), (4)=> +) x+3>0 => x>-3

                   +) x-7<0 => x<7

=> -3<x<7

Mà x thuộc Z 

=> x\(\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Nguyễn Thị Hoàng Lan
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền anh
13 tháng 6 2018 lúc 17:54

ĐKXĐ x khác 3,-1/3

\(A=\frac{3x^3-9x^2-5x^2+15x-12x+36}{3x^3-9x^2-10x^2+30x+3x-9}\)

   \(=\frac{3x^2\left(x-3\right)-5x\left(x-3\right)-12\left(x-3\right)}{3x^2\left(x-3\right)-10x\left(x-3\right)+3\left(x-3\right)}\)

 \(=\frac{\left(x-3\right)\left(3x^2-5x-12\right)}{\left(x-3\right)\left(3x^2-10x+3\right)}\)

\(=\frac{3x^2-5x-12}{3x^2-10x+3}=\frac{\left(x-3\right)\left(3x+4\right)}{\left(x-3\right)\left(3x-1\right)}\)

\(=\frac{3x+4}{3x-1}\)

b,với ĐKXĐ ta có \(A=0\Leftrightarrow\frac{3x+4}{3x-1}=0\Leftrightarrow3x+4=0\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\left(tm\right)\)

c,\(\frac{3x+4}{3x-1}=\frac{3x-1+5}{3x-1}=1+\frac{5}{3x-1}\)

để A thuộc z thì \(\frac{5}{3x-1}\in Z\Rightarrow3x-1\inƯ\left(5\right)\)                   đến đây bạn tìm ước của 5 rồi tự giải nhé

Nguyễn Thị Hoàng Lan
13 tháng 6 2018 lúc 17:58

Cho mình hỏi dòng dấu = thứ 4 làm sao vậy. ko hiểu

Nguyễn Thị Hoàng Lan
13 tháng 6 2018 lúc 18:17

Cảm ơn câu trả lời của bạn Nguyễn Thị Huyền Anh, mình hiểu rồi

Lại Thị Ngọc Liên
Xem chi tiết
Ngọc Linh Đinh
6 tháng 4 2017 lúc 21:06

a) Để A và n thuộc Z => n+1 chia hết cho n-2

A=(n-2+3) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

lập bảng=> n thuộc {3,1,5,9,(-1)}

b) A lớn nhất khi n-2 nhỏ nhất=> n-2=1

                                           => n=3

Nhớ tk cho mk nha!

Phạm Thị Mỹ Dung
Xem chi tiết