Những câu hỏi liên quan
free fire
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 22:14

a: Xét ΔABE và ΔACE có

AB=AC
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔACE

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là tia phân giác của góc BAC

nên AE là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
phạm ngọc linh
Xem chi tiết
Lường Văn Hiệp
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
5 tháng 2 2021 lúc 11:21

a/ Xét tam giác ABC có:  AB = AC (gt) => Tam giác ABC cân tại A

Xét tam giác ABE và tam giác ACE:

^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

^BAE = ^CAE (AE là tia phân giác của góc BAC)

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (g c g)

b/ Xét tam giác ABC cân tại A:  AE là tia phân giác của góc BAC (gt)

=> AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC (TC các đường trong tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn thị trà my
Xem chi tiết
duong Tien Dat
12 tháng 2 2020 lúc 10:32

A, xet ^ ABE va ^ AEC co :

    AE chung

    Goc BAE= goc EAC (vi AE la phan giac )

    AB = AC ( do ^ ABC can tai A )

=>^ABE=^AEC(c.g.c)

=>BE=EC(2 canh tuong ung )

B,ta co AE la tia phan giac cua goc BAC

    Ma ^ABC can tai A

  =>AE vuong goc voi BC

Lai co BE = EC (cmt )

=> AE la duong trung truc cua BC 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh ANh
Xem chi tiết
thanhmai
Xem chi tiết
Bni ngg
Xem chi tiết
Bni ngg
23 tháng 7 2023 lúc 11:02

Giúp vs a

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: ΔABC cân tại A

mà AE là phân giác

nên AE là trung trực của BC

b: O nằm trên trung trực của AB

=>OA=OB

O nằm trên trung trực của BC

=>OB=OC

=>OA=OC

=>O nằm trên trung trực của AC

c: OA=OB=OC

=>O cách đều 3 đỉnh của ΔABC

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
THU
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thanh Trúc
Xem chi tiết
:ONLINE 5S
29 tháng 11 2016 lúc 14:56

THANH TRÚC GIÚP MIK GIẢI ĐỐ

Bình luận (0)
Luna Akane
25 tháng 4 2017 lúc 20:38

Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
         b) tam giacd DBM=tam giác DEC

Bình luận (0)
AS MOBILE
6 tháng 4 2020 lúc 13:58

kết bn trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa