Những câu hỏi liên quan
thanh hoa
Xem chi tiết
An Thy
15 tháng 7 2021 lúc 20:20

bạn tham khảo ở đây,mình từng làm rồi

https://hoc24.vn/cau-hoi/.1207571156897

Bình luận (0)
trần thị huyền trang
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
14 tháng 7 2015 lúc 20:20

 a) Xét hai tam giác IAD và LCD có: 
+DA=DC 
+ Góc IAD=Góc LCD=90 (độ) 
+ Góc ADI=Góc LDC (cùng phụ với góc IDC) 
Hai tam giác đó bằng nhau, nên DI=DL (tam giác IDL câ tại D) 
b) Theo câu a) ta có DI=DL 
nên: 1/DI.DI+1/DK.DK=1/DL.DL+1/DK.DK 
DL và DK là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông KDL, đường cao DC, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông (nghịch đảo bình phương đường cao, bằng tổng nghịch đảo hai cạnh góc vuông) 
ta có: 1/DL.DL+1/DK.DK=1/DC.DC=1/a.a (a: cạnh hình vuông, không đổi)

tick đúng cho mih nhé

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
27 tháng 8 2016 lúc 21:37

Đây là đề bài của e chị ạ, chị làm giúp em nha:

   Cho hình vuông ABCD và điểm I ko thay đổi giữa A và B.Tia DI cắt BC tại E, đường thẳng qua D vuông góc với DE cắt BC tại F.

a; Chứng minh tam giác DIF vuông cân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trang
3 tháng 5 2017 lúc 6:37

cho em hỏi nếu giải theo lớp 8 thì làm kiểu gì ?Cô giáo em cũng cho bài này

Bình luận (0)
VN in my heart
Xem chi tiết
phan tuấn anh
23 tháng 7 2016 lúc 15:48

bạn ơi kẻ đường thẳng qua điểm j rồi vuông góc với DI vậy

Bình luận (0)
VN in my heart
24 tháng 7 2016 lúc 10:42

qua D nha bạn

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 4 2017 lúc 13:43

a) ΔADI và ΔCDL có: góc A = góc C = 90°
AD = CD (hai cạnh hình vuông)

góc D1 = góc D2
cùng phụ với góc CDI

Do đó ΔADI = ΔCDL (g.c.g)

Suy ra DI = DL. Vậy ΔDIL cân

b) Áp dụng hệ thức 2016-11-05_171857 là không đổi.

Nhận xét: Câu a) chỉ là gợi ý để làm câu b). Điều phải chứng minh ở câu b) rất gần với hệ thức 2016-11-05_171927

Nếu đề bài không cho vẽ DL ⊥ DK thì ta vẫn phải vẽ đường phụ DL ⊥ DK để có thể vận dụng hệ thức trên.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 13:43

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 13:43

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9 cho thêm vô nhs

Bình luận (0)
Exo
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
30 tháng 8 2015 lúc 18:32

Xét Tam giác ADI vuông tại A và tam giác CDL vuông tại C có :

                    AD = DC ( ABCD là HV)

                     ADI = CDL ( cùng phụ KDC ) 

=> Tam giác ADI = CDL ( c.g.v - g.n.k )

 => DI = DL => tam giác DIL cân tại I 

b)

TAm giác DCL vuông tại D , theo HTL ;

     \(\frac{1}{DC^2}=\frac{1}{DK^2}+\frac{1}{DL^2}\) 

DI = DL => \(\frac{1}{DC^2}=\frac{1}{DK^2}+\frac{1}{DI^2}\)

Vì DC không đổi => \(\frac{1}{DC^2}\)  ko đổi 

=> \(\frac{1}{DK^2}+\frac{1}{DI^2}\) ko đổi 

 

Bình luận (0)
le binh tuyet
1 tháng 7 2018 lúc 21:26

  Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác CDL vuông tại C có :

       AD = DC ( ABCD la HV )

      ADI = CDL ( cung phụ KDC )

   \(\Rightarrow\) Tam giác ADI = CDL (  c . g . v - g . n . k )

    \(\Rightarrow\)DI = DL  \(\Rightarrow\) tam giác  DIL cân tại I

b,

Tam giác DCL vuông tại D , theo HTL

\(\frac{1}{DC^2}\) = \(\frac{1}{DK^2}\) +\(\frac{1}{DL^2}\)

DI = DL => \(\frac{1}{DC^2}\) = \(\frac{1}{DK^2}\) + \(\frac{1}{DI^2}\)

Vì DC không đổi => \(\frac{1}{DC^2}\) không đổi

=> \(\frac{1}{DK^2}\) +  \(\frac{1}{DI^2}\) không đổi

Bình luận (0)
Thạch Tít
26 tháng 7 2018 lúc 10:56

Anh cho e hỏi: HTL ở đây nghĩa là gì thế ạ ??

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2017 lúc 14:48

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có:

AD = CD (cạnh hình vuông)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nên ΔADI = ΔCDL (cạnh góc cuông và góc nhọn)

Suy ra DI = DL hay ΔDIL cân. (đpcm)

b) Trong tam giác DKL vuông tại D với đường cao DC. Theo định lí 4, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. (đpcm)

Bình luận (0)
bùi ánh tuyết
Xem chi tiết
Tam Akm
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hà Lâm
29 tháng 7 2015 lúc 10:20

Bài 2) 

1) xét tứ giác AEHF có góc A=90* F=90* E=90* (GT)

==)) AEHF Là hình chữ nhật

2) Vì AEHF là hình chữ nhật ==)) EF=AH(đl) gọi O là giao điểm của EF và AH

 ==))EO=OF=AO=OH

EO=AO ==)) tam giác EOA cân tại O,==)) OEA=góc OAE

mà góc OAE=góc BCA (cùng phụ với góc HAC ) ==))góc OEA =góc BCA(1)

góc A=90* chung ==)) tam giác EAF~tam giác CAB (g-g)

==))EA/CA=AF/AB ==))AE.AB=AF.AC

2)ta có BH.HC=AH2

AH2=( AO+OH )2=AO2+OH2+2AO.OH mà AO=OH ==))AH2=4.OA2

4EO.OF=4OE2 mà OE=OA(cmt)==))4EO.OF=AH2=BH.HC

Bình luận (0)