Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Van Thanh Bien
Xem chi tiết
Bui Van Thanh Bien
10 tháng 12 2018 lúc 21:31

nhanh lên mình cần gấp lắm

Bui Van Thanh Bien
10 tháng 12 2018 lúc 21:55

huhu mình mong các bạn có thể làm nhanh lên cho mình

Phạm Gia Hưng team công...
4 tháng 6 2019 lúc 20:47

Câu a) 
Xét tam giác ANM và tam giác CNE có :
MN = NE ( GT )
AN = NC ( GT )
góc ANM = góc CNE ( 2 góc đối đỉnh )
=> tam giác ANM = tam giác CNE ( cgc )
=> CE = AM ( cặp cạnh tương ứng )
Mà AM = BM ( do M là trung điểm AB )
=> BM = CE 
​Vậy BM = CE
Câu b) 
Do tam giác ANM = tam giác CNE ( CMT )
=> góc MAN = góc NCE ( cặp góc tương ứng ) 
Mà 2 góc ở vị trí so le trong 
=> AM // CE 
=> góc BMC = góc MCE (  2 góc ở vị trí so le trong  )
Xét tam giác BMC và tam giác ECM có :
BM = EC ( CMT )
MC : chung 
góc BMC = góc MCE ( CMT )
=> tam giác BMC = tam giác ECM ( cgc )
=> ME = BC ( cặp cạnh tương ứng ) 
Mà MN = ME/2 ( GT )
=> MN = BC/2 
Do  tam giác BMC = tam giác ECM ( CMT )
=> góc MCB = góc CME ( cặp góc tương ứng )
Mà 2 góc ở vị trí so le trong 
=> ME //BC
Hay MN//BC 
Vậy..... 

Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
4 tháng 11 2018 lúc 13:10

bạn vào link này nha :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/25403671805.html

Học tốt

Thanks

Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:29

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
nguyen hoang duy
30 tháng 11 2019 lúc 14:45

giải hộ tớ bài ở trên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 16:38

Câu hỏi của Joen Jungkook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 13:45

Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Đéo Còn Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 21:20

a: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

Suy ra: BD=EF

b: Xét ΔADE và ΔEFC có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

AD=EF

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEFC

c: Ta có: BDEF là hình bình hành

nên Hai đường chéo BE và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của DF

nên M là trung điểm của BE

hay B,M,E thẳng hàng

marri marria lagger
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:29

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Khánh Lê
11 tháng 12 2018 lúc 18:33

a) EF là đường trung bình => EF = 1/2 AB

mà BD = 1/2 AB => BD = EF

b) chứng minh giống trên => DE = CF

mà AD = EF và AE = EC => tam giác ADE = tam giác EFC 

c) DE = BF và DE // BF

=> BDEF là hình bình hành 

=> BE cắt DF tại trung điểm mỗi đường 

mà M là trung điểm DF

=> M là trung điểm BE

=> B,M,E thẳng hàng