Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot, Om sao cho xOt = 1100 ; xOm = 400
a. Trong ba tia Ox, Om, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b. Tính mOt ?
c. Vẽ On là tia phân giác của góc mOt , tính xOn ?
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot, Om sao cho xOt=110 độ; xOm=40 đọ
a) Trong ba tia Ox, Om, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính mOt?
c) Vẽ On là tia phân giác của góc mOt, tính xOn?
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot
nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)
hay \(\widehat{mOt}=70^0\)
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho x O y ^ = 70 0 , x O z ^ = 110 0 , x O t ^ = 30 0
a) Tính t O y ^
b) So sánh t O y ^ v à y O z ^
c) Chứng minh tia Oy là tia phân giác của t O z ^
d) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Chứng minh tia Ox nằm giữa hai tia Om và Ot.
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox vẽ hai tia ot oy sao cho xOy =120, xOt =60
a, tia ot có nằm giữa 2 tia ox và oy
b, tinh yOt so sanh xOt va yOt
c, ot co la tia phan giac cua xOy ko? vi sao ?
d, gọi om là tia phân giác của xOt tinh góc mOy
mọi người giải chi tiết giúp mình nha!
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
nên \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{yOt}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}=60^0\)(gt)
mà \(\widehat{yOt}=60^0\)(cmt)
nên \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)
c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)(cmt)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
d) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)
nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 120^0\right)\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{mOy}+30^0=120^0\)
hay \(\widehat{mOy}=90^0\)
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, vẽ hai tia oy và ot sao cho xoy bằng 30 ,xot bằng 70. Vẽ tia om à tia dối của tia ox. Tính số đo góc kề bù với góc xot
Vì Om là tia đối của Ox
=> tOx + mOt = 180° ( kề bù)
=> mOt = 180° - 70° = 110°
Ta có xOt = 70 độ mà mOx là 2 tia đối nhau nên mOx = 180 độ. Vậy :
mOt + xOt = mOx
mOt + 70 = 180
mOt = 180 - 70
=> mOt = 110
Mình nghĩ vậy đó . Chúc bạn học tốt .
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, vẽ hai tia ot và oy sao cho góc xot bằng 30 độ , xoy bằng 60 độ
A tính yot
B tia ot có là tia phân giác của xoy không vì sao
C vẽ tia om là tia đối của tia ox tính mot
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
Vì xOt + yOt = xOy
=> xOy - xOt = yOt
Thay số: 60 - 30
=> yOt = 30 độ (đpcm)
b) Ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
yOt = 30 độ (câu a)
Vì xOt = yOt = xOy : 2
(30 = 30 = 60 : 2)
=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)
c) Vì Ox là tia đối của tia Om
=> xOt và mOt là 2 góc kề bù
=> xOt + mOt = 180 độ
=> 180 - xOt = mOt
Thay số: 180 - 30
=> mOt = 150 độ (đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)
hay \(\widehat{yOt}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
Suy ra: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{mOt}=150^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot,Oy sao cho x O t ^ = 30 o ; x O y ^ = 60 o .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao?
b) Tính số đo góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc x O y ^ không? Vì sao?
d) Vẽ tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy?
trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OX vẽ hai tia ot , OM sao cho xOt = 110, xOm =40
A.Trong ba tia Ox,Om,Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
B, tính mOt ?
C, Vẽ On là tia phân giác của một góc mOt, tính xOn ?
a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.
Vậy...
b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:
xOm + mOt = xOt
=> mOt= xOt - xOm
=> mOt= 110 độ - 40 độ
=> mOt= 70 độ
Vậy....
c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ
Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:
tOn + xOn = xOt
=> xOn= xOt -tOn
=> xOn= 110 độ - 35 độ
=> xOn= 75 độ
Vậy...
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy=350, xOz=700
a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b) Tính yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của xOt ko?
c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính mOt
d) Gọi tia Oa là phân giác của mOt, tính aOy
giải nhanh giúp mik nha
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOt = 35o, xOy = 70o
xOt < xOy (35o < 70o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:
xOt + tOy = xOy
tOy = xOy - xot
tOy = 70o - 35o = 35o
xOt = toy (= 35o)
b) Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của hai tia Ox và Oy
c) Có tia Om là tia đối của tia Ot nên:
tOy + mOy = tOm
mOy = tOm - tOy
mOy = 180o - 35o
mOy = 145o