Theo ban re co the bien dang thanh nhung bo phan nao cua cay.khi do chung thuc hien chuc nang gi
1: co may loai re chinh ?neu dac diem cua cac loai re do ?cho vd
2 :chuc nang cua re la gi ? neu chuc nang cac mien cua re
3: than cay gom nhung bo phan nao? chuc nang chinh cua than la gi?
-co may loai than chinh ?cho vd
4; than cay dai ra va to ra do dau ?
-su dai ra cua than co y nghia gi doi voi cay?
5 viet so do quang hop ,neu khai niem cua quang hop
6 viet so do ho hap neu khai niem ho hap
-cay ho hap vao thoi gian nao?nhung bo phan nao tham hia ho hap?
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Câu 2:
Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
neu dac diem va chuc nang cua 1 so loai cay bien dang cu gung do 1 so bo phan nao phat trien thanh
re cu, re moc, re tho, re giac moc bien dang thanh bo phan nao cua cay
=> Rễ củ: là rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.
* Rễ móc: rễ phụ thuộc mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
* Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.
Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
Là rễ cây biến dạng để thích nghi với đời sống khó khăn
nhung bo phan nao cua hoa co chuc nang sinh san chu yeu ? vi sao?
Những bộ phận của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu là : nhị và nhụy
Vì
Nhị có bao phấn chứa hạt phấn ( cơ quan sinh dục đực )Nhụy có noãn ( cơ quan sinh dục cái )Chúc bn hok tốt !
nhị và nhụy
Vì nhị có bao phấn chứa hạt phấn(cơ quan sinh dục đực)
Vì nhụy có noãn (cơ quan sinh dục cái)
chuc nang cua phim end, home, enter
chuc nang nut lenh copy, cut, printpreviews, rendo, undo
phong chu, kieu chu, co chu la gi?
bo ma ABC,Vni-window, Unicode thi bo ma nao pho bien nhat?
muc dich cua dinh dang van ban?
giup minh di, chieu mai kiem tra 1 tiet roi!!!!
Đây là trang hỏi đáp về Toán , Ngữ Văn và Tiếng anh nha bạn !
co nhung loai la bien dang pho bien nao? chuc bang cua moi loai la gi?
* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Hay ke nhung bo phan co the con nguoi gom nhung chuc nang nao?
Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.
5.Theo em co gi dac sac doc dao ve the tho ngon tu tho cach gieo van hinh anh tho cac bien phap nghe thuat nhung dac diem ay da gop phan the hien thanh cong tinh cam cam xuc cua nha tho nhu the nao
Tu luan:Cau1: Co nhung loai re bien dang nao?đac diem cua tung loai?vi du tung loai re?
Cau2:Re cay gom may mien ? Chuc nang cua moi mien?
Cau3:neu cau tao cua te bao ?
Cau4:VD cay than go,vd:cay re coc
Nhom cay nao ngat ngon?vd
Nhom cay nao tia canh?vd
Cac ban giup mik voi mai mik co mot tiet kiem tra sinh roi lam on giup mik voi
Câu 1:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)
Câu 2:
rễ cây gồm có 4 miền
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
- Miền hút: hút nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra
- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ
Câu 1
Có những loại rễ biến dạng là
- Rễ củ :
+ Đặc điểm :Rễ phình to
+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...
- Rễ móc :
+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...
- Rễ thở :
+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .
+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...
- Giác mút :
+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,
+ VD : Cây tầm gửi ...
Câu 2 :
Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :
- Miền trưởng thành
+ Chức năng : Dẫn truyền
- Miền hút
+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng
+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ
+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ
Câu 3 :Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Lục lạp
- Nhân
- Không bào
Câu 4 :
Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc
- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...
Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ
- VD : cây lim , cây bạch đàn ...
Câu 3: Cấu tạo tế bào thực vật gồm (mk nghĩ bạn đang học thực vật nên mk sẽ làm tế bào thực vật):
+Màng sinh chất
+nhân
+chất tế bào
+lục lạp
+ ko bào
+ vách tế bào
Câu 4:
Cây thân gỗ : cây dừa, cây hạnh đào
Cây rễ cọc : Cây mít, cây ổi, cây nhãn
Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.