Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 10 2023 lúc 12:57

Lời giải:

1. 
$x^3+3x^2-16x-48=(x^3+3x^2)-(16x+48)=x^2(x+3)-16(x+3)$

$=(x+3)(x^2-16)=(x+3)(x-4)(x+4)$

2.

$4x(x-3y)+12y(3y-x)=4x(x-3y)-12y(x-3y)=(x-3y)(4x-12y)=4(x-3y)(x-3y)=4(x-3y)^2$

3.

$x^3+2x^2-2x-1=(x^3-x^2)+(3x^2-3x)+(x-1)=x^2(x-1)+3x(x-1)+(x-1)$

$=(x-1)(x^2+3x+1)$

Bình luận (0)
phuonguyen le
Xem chi tiết
dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
16 tháng 8 2021 lúc 15:41

các bn ơi...!!khocroi

Bình luận (0)
dâu cute
16 tháng 8 2021 lúc 15:51

à mình nhầm!!! đó là sách lớp 6 nha mn. ko phải lớp 5 đâu ạ. mong mn giúp !!! khocroi

Bình luận (0)
dâu cute
16 tháng 8 2021 lúc 16:14

mn ai biết thì giúp với ạ

Bình luận (0)
Kim Taewon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 23:25

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

Bình luận (1)
✨phuonguyen le✨
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AM=50\left(m\right)\)

a. Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=30\left(m\right)\)

b. Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH||AB\) (cùng vuông góc AC)

Mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)

\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}MH.AC=\dfrac{1}{2}.15.40=300\left(m^2\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
3 tháng 8 2023 lúc 15:14

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 6 2021 lúc 20:47

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nghiệm dương nhỏ nhất là \(x=\dfrac{\pi}{4}\approx0.79\)

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Dược Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
3 tháng 3 2023 lúc 22:34

em ơi chưa có bài em nhé, em chưa tải bài lên lám sao mình giúp được 

Bình luận (0)
Nguyễn Dược Tiên
3 tháng 3 2023 lúc 22:37

Dạ đề đây ạ loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Dược Tiên
3 tháng 3 2023 lúc 22:47

Dạ đề đây ạloading...  

Bình luận (0)
Minh Đoàn Vũ Tuệ
Xem chi tiết