Những câu hỏi liên quan
27- Nguyễn Thúy Ngọc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 12 2021 lúc 11:17

a) Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

AM=MD(gt)

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\left(đối.đỉnh\right)\)

BM=MC(M là trung điểm BC)

=> ΔAMC=ΔDMB(c.g.c)

b) Ta có: \(\widehat{DBM}=\widehat{MCA}\left(\Delta AMC=\Delta DMB\right)\)

Mà 2 góc này so le trong

=> BD//AC

Xét tứ giác ABDC có:

M là trung điểm chung của AD,BC

=> ABDC là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

=> ABDC là hình chữ nhật

=> AD=BC

c) Xét tam giác AMK và tam giác CMK có:

MK chung

AK=KC

\(AM=MC\left(=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}BC\right)\)

=> ΔAMK=ΔCMK(c.c.c)

=> \(\widehat{MKA}=\widehat{MKC}=180^0:2=90^0\Rightarrow MK\perp AC\)

Mà AC//BD(ABDC là hình chữ nhật)

\(\Rightarrow MK\perp BD\)

 

Bình luận (2)
//////
15 tháng 12 2021 lúc 11:22

 

a) Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

AM=MD(gt)

ˆBMD=ˆAMC(đối.đỉnh)BMD^=AMC^(đối.đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm BC)

=> ΔAMC=ΔDMB(c.g.c)

b) Ta có: ˆDBM=ˆMCA(ΔAMC=ΔDMB)DBM^=MCA^(ΔAMC=ΔDMB)

Mà 2 góc này so le trong

=> BD//AC

Xét tứ giác ABDC có:

M là trung điểm chung của AD,BC

=> ABDC là hình bình hành

Mà ˆBAC=900BAC^=900

=> ABDC là hình chữ nhật

=> AD=BC

c) Xét tam giác AMK và tam giác CMK có:

MK chung

AK=KC

Bình luận (0)
//////
15 tháng 12 2021 lúc 11:22

a) Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

AM=MD(gt)

ˆBMD=ˆAMC(đối.đỉnh)BMD^=AMC^(đối.đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm BC)

=> ΔAMC=ΔDMB(c.g.c)

b) Ta có: ˆDBM=ˆMCA(ΔAMC=ΔDMB)DBM^=MCA^(ΔAMC=ΔDMB)

Mà 2 góc này so le trong

=> BD//AC

Xét tứ giác ABDC có:

M là trung điểm chung của AD,BC

=> ABDC là hình bình hành

Mà ˆBAC=900BAC^=900

=> ABDC là hình chữ nhật

=> AD=BC

c) Xét tam giác AMK và tam giác CMK có:

MK chung

AK=KC

Bình luận (0)
Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:27

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
21 tháng 12 2015 lúc 16:03

Đa số những người hỏi câu hỏi về hình học đều muốn mọi người vẽ hình hộ

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:44

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Bình luận (0)
Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
1 tháng 8 2016 lúc 21:43

Võ Hùng Nam hảo hảo a~

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 13:40

Bài 3: 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra:AC//BD và AC=BD

c: Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)

Bình luận (0)
MONSTER #8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:56

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC=BD

Bình luận (0)
Thế tuấn Đặng vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:32

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

b: XétΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lan Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:45

a: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

b: Xét ΔMEB và ΔMFC có

ME=MF

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)

=>\(\widehat{MFC}=90^0\)

=>CF\(\perp\)AD

c: Xét tứ giác BFCE có

M là trung điểm chung của BC và FE

=>BFCE là hình bình hành

=>BF//CE và BF=CE

Ta có: BF//CE

B\(\in\)FG

Do đó: BG//CE

Ta có: BF=CE

BF=BG

Do đó: BG=CE
Xét tứ giác BGEC có

BG//EC

BG=EC

Do đó: BGEC là hình bình hành

=>BE cắt GC tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của BE

nên H là trung điểm của GC

=>G,H,C thẳng hàng

Bình luận (0)
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Louis Pasteur
22 tháng 4 2017 lúc 22:03

c/ Ta có tính chất: Trong 1 tam giác vuông, trung tuyến của góc vuông đến cạnh đối diện (cạnh huyền) sẽ bằng 1/2 cạnh huyền.

Xét tam giác vuông ABC, có trung tuyến AM, vậy AM=CM (=1/2 BC) => Tam giác ACM cân ( 2 cạnh bên bằng nhau) => ^ MCA=^MAC

Xét tam giác DMB và tam giác CMA

Có: CM=MB ( M trugn điểm)

      DM=AM ( gt)

      ^DMB=^CMA (đđ)

Vậy hai tam giác =nhau =>^BDM=^MAC và ^DBM=^

B suy tiếp nhé!

Bình luận (0)
Louis Pasteur
22 tháng 4 2017 lúc 21:56

Bạn tự vẽ hình nha!

Xét tam giác ABC vuông tại A, có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

                                                \(225=81+AC^2\)

                                                 \(\Rightarrow AC^2=144\)

                                                \(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

Xét tam giác MAB và tam giác MDC:

Có: DM=AM (gt)

      CM=MB (AM trung tuyến)

      Góc DMC=Góc AMB (đđ)

Vậy tam giác MAB= tam giác MDC (C.G.C)

Bình luận (0)