Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần lê hà dương
Xem chi tiết
tong khanh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Giang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Khánh
2 tháng 8 2015 lúc 8:56

A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+260

   - A tất nhiên chia hết cho 2 

A = 2 + 22 + 23 + 24 +....+ 260

ta có: (2 + 22) + ( 23 + 24) +....+ (259 + 260)

      chc 3        +    chc 3   + ....+   chc 3

=> A chia hết cho 3

A = 2 + 2+ 23 + 24 + .... + 260

ta có: (2 + 22 + 23) + (24+25+26) +.....+(258 + 259 + 260)

           chc 7          +  chc 7       +.... +    chc 7

=> A chia hết cho 7

A = 2 + 22 + 23 + 24 +....+260

ta có: (2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26)+....+(258 + 259 + 260)

              chc 14     +    chc 14       +.....+   chc 14

=> A chia hết cho 14

Phunng Thi Bao Han
25 tháng 11 2018 lúc 9:56

chc là gì vậy bạn Đỗ Thi Ngọc Khánh

phan thị thanh hiền
Xem chi tiết
user3226384344615244
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

SU Đặng
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

Vũ Đức Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 15:55

\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\) 

\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

Lê Lợi
Xem chi tiết
Phạm Bùi Ái Xuân
29 tháng 4 2019 lúc 11:15

1. Cho số nguyên x là 9 (Thỏa mãn x:7, dư 2); 2x+3(giả thuyết)

=> (2.9)+3 = 21 chia hết cho7 (chia hết cho viết bằng ki hiệu nha bạn)

2. 2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^5n-3+2^5n-2+2^5-1

= (2^0+2^1+2^2+2^3+2^4)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1)

=(1+2+4+8+16)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1) chia hết cho 31

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 2 lúc 23:13

Bài 1:
$A=2^1+2^2+2^3+2^4$

$2A=2^2+2^3+2^4+2^5$

$\Rightarrow 2A-A=2^5-2^1$

$\Rightarrow A=2^5-1=32-1=31$

----------------------------

$B=3^1+3^2+3^3+3^4$

$3B=3^2+3^3+3^4+3^5$

$\Rightarrow 3B-B = 3^5-3$

$\Rightarrow 2B = 3^5-3\Rightarrow B = \frac{3^5-3}{2}$

--------------------------

$C=5^1+5^2+5^3+5^4$

$5C=5^2+5^3+5^4+5^5$

$\Rightarrow 5C-C=5^5-5$

$\Rightarrow C=\frac{5^5-5}{4}$

Akai Haruma
5 tháng 2 lúc 23:14

Bài 2: Sai đề bạn nhé. Bạn xem lại.

Nguyễn Văn Thế
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
9 tháng 10 2017 lúc 19:53

a) \(\left(1+2+2^2+...+2^7\right)\)

\(=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^6+2^7\right)\)

\(=\left(1+2\right)+2^2.\left(1+2\right)+...+2^6.\left(1+2\right)\)

\(=3+2^2.3+...+2^6.3\)

\(=3.\left(1+2^2+...+2^6\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

Trần Minh Hoàng
9 tháng 10 2017 lúc 19:52

a) Đặt A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 27

Ta có:

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 27

\(\Rightarrow\)2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 28

\(\Rightarrow\)A = 28 - 1 = 255

Vì 255\(⋮\)3\(\Rightarrow\)2 + 22 + 23 + 24 + ... + 28\(⋮\)3

\(\Rightarrow\)ĐPCM

Hoshiko Terumi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
18 tháng 11 2018 lúc 20:11


 

\(A=\left(2+2^2\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+2\right)+...+2^{99}\cdot\left(1+2\right)\)

\(A=2\cdot3+...+2^{99}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+...+2^{99}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

2 ý kia tương tự

Nguyễn Minh Vũ
18 tháng 11 2018 lúc 20:13

Giải:

Đặt S=(2+2^2+2^3+...+2^100)

=2.(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6.(1+2+2^2+2^3+2^4)+...+(1+2+2^2+2^3+2^4).296

=2.31+26.31+...+296.31

=31.(2+26+...+296)\(⋮\)31

BÌNH HÒA QUANG
18 tháng 11 2018 lúc 20:16

Ta có :

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

=> \(A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^{99}+2^{100})\)

=> \(A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^{99}(1+2)\)

=> \(A=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3\)

=> \(A=(2+2^3+...+2^{99}).3\)chia hết cho 3             ( 1 )

Ta lại có :

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

=> \(A=2(1+2+2^2+2^3+...+2^{98}+2^{99})\)chia hết cho 2       ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

A chia hết cho 2 . 3 hay A chia hết cho 6

Ta có :

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

=> ​\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+....\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

=> \(A=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

=> \(A=2.31+...+2^{96}.31\)

=> \(A=\left(2+...+2^{96}\right)31\)chia hết cho 31