Những câu hỏi liên quan
đào cao nguyên
Xem chi tiết
Hồ Mạnh Hưng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
26 tháng 6 2016 lúc 0:57

Sau X ngày 2 bạn cùng trực nhật thì X phải chia hết cho 10 và 12 nên X = B(10;12) = B(60)

Vậy sau ít nhất 60 ngày 2 bạn lại cùng trực nhật.

Moon Black
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 19:21

Vì \(BCNN\left(10,12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\) nên sau 60 ngày thì 2 bạn cùng trực nhật

Nguyễn Kim Kết
Xem chi tiết
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Trung
12 tháng 11 2015 lúc 11:42

Gọi số ngày mà ít nhất 2 bạn lại cùng trực nhật là a( a(N*). 
Vì An cứ 10 ngày lại trực nhật 1 lần;
Bách cứ 12 ngày lại trực nhật 1 lần.
Lần đầu cả 2 người cùng trực nhật vào 1 ngày nên a là bội chung của 10 và 12. Mà cần tìm số ngày ít nhất mà 2 bạn lại cùng trực nhật
nên a = BCNN ( 10; 12) = 60 ( ngày )
Lúc đó An đã trực nhật được 60 : 10 = 6 ( lần). 
Bách đã trực nhật được 60 : 12 = 5 ( lần) . 
(Đáp số: 60 ngày; An đã trực nhật được 6 lần; 
Bách đã trực nhật được 5 lần.

Sakura Linh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 9:47

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy: ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 9:36

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

 

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 9:37

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

An Trần Minh
Xem chi tiết
Cô Bé Yêu Đời
8 tháng 8 2016 lúc 11:47

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

shinjy okazaki
8 tháng 8 2016 lúc 11:48

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 11:53

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

Nguyễn Bá Thanh Sơn
Xem chi tiết
đặng xuân cát
Xem chi tiết
Hồ Thị Thanh Nhiên
16 tháng 11 2016 lúc 19:57

Gọi a là số ngày ít nhất 2 bạn cùng trực nhật ( ngày,a thuộc N*)

Ta có a chia hết cho 10,a chia hết cho 12,a ít nhất

suy ra a = BCNN (10,12)

10= 2 nhân 5

12=2 mũ 2 nhân 3

a-BCNN (10,12)=2 mũ 2 nhân 3 nhân 5=60

Vậy số ngày ít nhất 2 bạn cùng trực là 60 ngày

nguyenduythanh
16 tháng 11 2016 lúc 20:18

 Gọi a là số ngày trực của hai bạn

a chia hết 10 và a chia hết cho 12 suỷa a thuộc BC(10,12) 

MÀ a ít nhất suy ra a thuộc BCNN(10.12)

10=2.5  12=2^2  SUY RA  BCNN(10,12)=2^2.3.5=60 

VẬY sau 60 ngày thì hai bạn cùng trực nhật

Nguyễn Đình Toàn
3 tháng 11 2017 lúc 12:29

60 ngày nha.