Tìm x, y là số nguyên biết:
3xy+x-y=1
tìm x y biết x^3+y^3-3xy +1 là số nguyên tố
tìm nghiệm x,y là số nguyên dương biết 2(x+y)+16=3xy
Câu hỏi của Tiểu thư họ Vũ - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
tìm số nguyên x,y biết x+4=3xy+y
Lời giải:
$x+4=3xy+y$
$x+4=y(3x+1)$
$3x+12=y(3x+1)$
$(3x+1)+11=y(3x+1)$
$11=y(3x+1)-(3x+1)=(y-1)(3x+1)$
$\Rightarrow 11\vdots y-1$
$\Rightarrow y-1\in\left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow y\in\left\{2; 0; 12; -10\right\}$
Với $y=2$ thì $3x+1=11\Rightarrow x=\frac{10}{3}$ (loại)
Với $y=0$ thì $3x+1=-11\Rightaarrow x=-4$
Với $y=12$ thì $3x+1=1\Rightarrow x=0$
Với $y=-10$ thì $3x+1=-1\Rightarrow x=\frac{-2}{3}$ (loại)
\(x\) + 4 = 3\(x\)y + y
\(x\) + 4 = y( 3\(x\)+1)
3(\(x+4\)) = 3y( 3\(x\)+1)
3\(x\) + 12 = 3y(3\(x\) + 1)
(3\(x\) + 1) + 11 = 3y(3\(x\)+ 1)
3y(3\(x\) + 1) - (3\(x\) +1 ) = 11
(3\(x\) +1)(3y -1) = 11
Ư(11) = { -11; -1; 1; 11}
Lập bảng ta có:
\(3x+1\) | -11 | -1 | 1 | 11 |
3y-1 | -1 | -11 | 11 | 1 |
\(x\) | -4 | -2/3 | 0 | 10/3 |
y | 0 | -10/3 | 4 | 2/3 |
Vậy cặp số \(x\),y thỏa mãn đề bài là:
(\(x\),y) = ( -4; 0); ( 0; 4)
Tìm các số nguyên dương x,y thoả mãn x^3+y^3-3xy+1 là số nguyên tố
Tìm cặp số nguyên dương (x,y) biết 3xy+x+y=13
x(3y+1)+y=13
3x(3y+1)+3y=39
3x(3y+1)+3y+1=39+1
(3x+1)(3y+1)=40
vì 3x+1 và 3y+1 chi 3 dư 1 nên ta có bảng sau:
3x+1 | 1 | 40 | 4 | 10 |
x | 0 | 39 | 1 | 3 |
3y+1 | 40 | 1 | 10 | 40 |
y | 13 | 0 | 3 | 13 |
Kết luận là ok
1: Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình: \(x^3-3xy=6y-1\)
2: Tìm các số nguyên tố x, y sao cho \(x^2+3xy+y^2\)là số chính phương
Tìm các số nguyên x, y biết:
2x2 + 3xy + y2 - 4x - 3y + 1 = 0
Tìm cặp số nguyên x,y biết: x+y=3xy
tìm giá trị nguyên của x,y biết: 3xy+x-y=1
<=>9xy+3x-3y=3
<=>3x(y+1)-3(y+1)=0
<=>(y+1)(3x-3)=0
<=>y+1=0<=>y=-1
3x-3=0<=>x=1
ta có 3xy+x-y=1
<=> 3xy +x-y-1=0
<=> 3xy=0 và x-y-1=0
giải hệ hai phương trình cta được
th1 : x=0 => y= -1
th2: y=0 => x=1
vậy pt cho có 2 cặp nghiệm
ta có 3xy+x-y=1
<=> 3xy +x-y-1=0
<=> 3xy=0 và x-y-1=0
giải hệ hai phương trình cta được th1 :
x=0 => y= -1 th2: y=0 => x=1
vậy pt cho có 2 cặp nghiệm