cho hàm số y bằng 2<m-1>x +3 đi qua A<-1;3> khi đó hàm đồng biến hay nghịch biến
Xác định hàm số bậc nhất y= ax+b ,biết
a, hệ số góc bằng 2 và đồ thị hàm số đi qua A( 1;2)
b,đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;2) và cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
a) Hệ số góc bằng 2
=> a=2
Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)
=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0
Vậy hàm số: y=2x
b)
+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2)
=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)
+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
Gọi điểm đó là: B(3; y)
(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2
=> B(3; -2)
đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)
Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5
Vậy: y=-4/5 x+2/5
Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3.
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 5).
a) Đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, nghĩa là khi x = 0 thì y = -3, do đó:
-3 = 2.0 + b => b = -3
b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:
5 = 2.1 + b => b = 3
Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M (3 ; -4 ) vậy hệ số b của hàm số bằng : A.10 B.11 C-10 D.-11
Cho hàm số bậc nhất y=-2x+b.Xác định B nếu
a,đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b,đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1,2)
a: Thay x=0 và y=2 vào y=-2x+b, ta được:
\(b-2\cdot0=2\)
=>b=2
b: Thay x=-1 và y=2 vào y=-2x+b, ta được:
\(b-2\cdot\left(-1\right)=2\)
=>b+2=2
=>b=0
a) Biết đồ thị hàm số y = ax + 7 đi qua M(2; 11). Xác định hệ số a?
b) Biết rằng khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 8. Xác định hệ số b?
Bài 1. Cho hàm số y = (2m –3)x + 4 –3m
a)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(–3; 2)
b)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 2x –3 tại một điểm trên trục tung
c)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 3x –1tại điểm có hoành độ bằng 3
d)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = –2x+ 1tại điểm có tung độ bằng –3
e)Tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua
a: Thay x=-3 và y=2 vào (d), ta được:
-6m+9+4-3m=2
=>-9m=-11
hay m=11/9
b: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
4-3m=-3
=>3m=7
hay m=7/3
c: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:
6m-9+4-3m=8
=>3m=13
hay m=13/3
Xác định hàm số y=ax+b biết:
a/ Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(1;5) B(2;-3)
b/Đồ thị hàm số // (d'): y= -2x-1 đi qua điểm C(1/2;4)
cho hàm số y=1/2x^2 (P). Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(0;-2) cắt đồ thị hàm số đã cho tại một điểm có hoành độ bằng 2
Thay x=2 vào (P), ta được:
y=1/2*2^2=1/2*4=2
(d): y=ax+b đi qua A(0;-2) và B(2;2) nên ta có hệ phương trình:
0a+b=-2 và 2a+b=2
=>b=-2 và 2a=4
=>a=2 và b=-2
=>y=2x-2
Bài 2: Hãy xác định hàm số y =ax + b biết:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua A ( 1; 1)
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
d) Đồ thị hàm số đi qua điểm P ( 2;1 ) và Q ( -1; 4).
a: Vì (d) song song với y=2x-3 nên a=2
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
b+2=1
hay b=-1
b: Vì (d) song song với y=2x nên a=2
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
b-6=0
hay b=6