Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kuru Meo Meo
Xem chi tiết
Lê Hiểu Tuyên
21 tháng 1 2017 lúc 21:11

a là số âm

b là số dương

c là số 0

tiick nha

Phan Bá Cường
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
10 tháng 11 2015 lúc 21:20

Nếu y = 0 => |x| = 0 => x = 0 (Không xảy ra)

Nếu z = 0 => |x| = y> 0 => y dương mà z = 0 nên x là số âm

Nếu x = 0 => y3 = y2z => y3 : y= z => y = z => y; z cùng dấu (không xảy ra)

Vậy z = 0; x là số âm; y là số dương

Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 6 2023 lúc 18:21

TH1: a là dương; b là số âm; c là 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5-b^4.0=b^5-0=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (vô lí) 

TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (thỏa mãn)

Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0

Đặng Nguyên Khang
15 tháng 6 2023 lúc 18:29

cc

YangSu đã xóa
Đặng Nguyên Khang
15 tháng 6 2023 lúc 18:29

TH1: a là dương; b là số âm; c là 0

Ta có: �2>0

⇒�5−�4�=�5−�4.0=�5−0=�5>0

⇒�2=�5 (vô lí) 

TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0

Ta có: �2>0

⇒�5−�4�=�5>0

⇒�2=�5 (thỏa mãn)

Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0

 Đúng(0)
Nguyễn Thị Hồng Đào
Xem chi tiết
MA
9 tháng 5 2019 lúc 10:43

tuy ơi tao có rồi

Lê Tuấn Nghĩa
9 tháng 5 2019 lúc 10:44

giả sử x =0  khi đó y(z-0)=0      nên y=0 hoặc z=0 (trái vs giả thiết )

Giả sử y=0  khi đó x3=0  ( trái với giả thiết ) 

Vậy z=0 

Khi z=0 ta có x3=y(-x)

              <=>  x2=-y 

vì x2 \(\ge0\)với mọi x  suy ra y\(\le\)0 nên y là số âm 

vậy còn lại x là số dương

Sky Sky
9 tháng 5 2019 lúc 11:07

Ta có: x^3= y(z-x) 

để đẳng thức trên có nghĩa => x,y khác 0=> z=0

TH1: x>0 ; y<0

x^3= -yx

x^3 > 0(*)

-yx > 0 tại y<0(**)

từ (*)(**) => thỏa mãn điều kiện

TH2: x<0; y>0

=> x^3<0; -xy> 0 vô lí

Vậy z=0; x >0 và y<0

 

Vũ Khánh Ly
Xem chi tiết
Fenny
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 9 2020 lúc 15:45

Ta có một số trường hợp sau :

+) Trường hợp 1 : a là số dương , b là số âm , c = 0  , ta có :\(\hept{\begin{cases}\left|a\right|=a>0\\b^5-b^4c=b^5< 0\end{cases}}\)

Vì vậy ta có : \(a=b^5\)( vô lí )

+) Trường hợp 2 :a là 1 số âm , b là số dương, c = 0 , ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|=a>0\\b^5-b^4c=b^5>0\end{cases}}\)

Vì vậy ta có : \(a=b^5\)( Thỏa mãn )

Còn lại bạn tự xét trường hợp nha 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Vũ Hải Phương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
17 tháng 6 2023 lúc 16:28

Gọi 16 số đó là \(p_1,p_2,...,p_{16}\) 

Theo đề bài, ta có \(p_1+p_2+p_3>0\)\(p_4+p_5+p_6>0\)\(p_7+p_8+p_9>0\)\(p_{10}+p_{11}+p_{12}>0\) và \(p_{13}+p_{14}+p_{15}>0\). Do đó \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{15}>0\).

Tương tự, ta có \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{16}>0\)

...

\(p_1+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

\(p_2+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

Cộng theo vế 16 bất đẳng thức tìm được, ta có \(15\left(p_1+p_2+...+p_{16}\right)>0\) \(\Leftrightarrow p_1+p_2+...+p_{16}>0\) (đpcm)

cao lộc
17 tháng 6 2023 lúc 15:20

Để chứng minh rằng tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương, ta sẽ sử dụng phản chứng (proof by contradiction).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương. Tức là tổng của 16 số đó là số không hoặc số âm.

Đặt tổng của 16 số là S.

Vì 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0, nên ta có thể chia chúng thành 8 cặp số đối xứng: (a₁, a₂), (a₃, a₄), (a₅, a₆), ..., (a₁₅, a₁₆).

Tổng của mỗi cặp số đối xứng là dương vì theo điều kiện đề bài, tổng của 3 số bất kỳ là số dương.

Vậy ta có: S = (a₁ + a₂) + (a₃ + a₄) + (a₅ + a₆) + ... + (a₁₅ + a₁₆).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương, tức là S ≤ 0.

Vì mỗi cặp số đối xứng có tổng dương, nên ta không thể có trường hợp nào mà S ≤ 0.

Do đó, giả định ban đầu là sai.

Vậy, tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương.

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Pham Thi Trang Anh
10 tháng 12 2014 lúc 20:54

1) ta có 1 = -1.(-1-0)

=> a là số nguyên dương vì = 1

=> b là số nguyên âm vì = -1

=> c là số không vì = 0