tìm ước chung của 450 và 1500 biết rằng chúng là các số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số
Tìm các ước chung của 450 và 1500, biết rằng chúng là các số tự nhiên có hai chữ số
Tìm các ước chung của 450 và 1500, biết rằng chúng là các số tự nhiên có hai chữ số
UCLN(450;1500) = 150
UC(450;1500) = U(150) = {1;2;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150}
Vì các ước là số có hai chữ số nên {10;15;25;30;50;75}
Tìm hai số tự nhiên có ước chung lớn nhất của chúng bằng 12;biết rằng: hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.
Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b
Coi BCNN(12a,12b)=k
Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96
Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.
Suy ra:: \(12a<12b\le\frac{96}{2}=48\)
=> a<b < 4
Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)
=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4
Với a=2;b=3
=> 2 số đó là 24,36
=> ƯCLN(24;36)=12
BCNN(24,36)=72
=>chọn
Với a=3, b=4
=> 2 số đó là 36,48
=> ƯCLN(36;48)=12
BCNN(36,48)=144 -> loại
Vậy 2 số cần tìm là 24,36
Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b
Coi BCNN(12a,12b)=k
Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96
Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.
Suy ra:12a<12b\(\le\frac{96}{2}\)=48
=> a<b<4
Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)
=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4
Với a=2;b=3
=> 2 số đó là 24,36
=> ƯCLN(24;36)=12
BCNN(24,36)=72
=>chọn
Với a=3, b=4
=> 2 số đó là 36,48
=> ƯCLN(36;48)=12
BCNN(36,48)=144 -> loại
Vậy 2 số cần tìm là 24,36
Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b
Coi BCNN(12a,12b)=k
Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96
Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.
Suy ra:12a<12b\(\le\frac{96}{2}\)=48
=> a<b<4
Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)
=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4
Với a=2;b=3
=> 2 số đó là 24,36
=> ƯCLN(24;36)=12
BCNN(24,36)=72
=>chọn
Với a=3, b=4
=> 2 số đó là 36,48
=> ƯCLN(36;48)=12
BCNN(36,48)=144 -> loại
Vậy 2 số cần tìm là 24,36
Bài 1: Tìm tất cả các ước chung của hai số tự nhiên liên tiếp.
Bài 2: Tìm ước chung của:
a) 2n+1 và 3n+1
b) 5n+6 và 8n+7 ( với n là số tự nhiên )
Bài 3: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 60 và 504 cùng chia hết cho a.
Bài 4: Đội văn nghệ của trường gồm 60 năm và 72 nữ về huyện để biểu diễn. Muốn phục vụ được nhiều xã hội hơn, đội dự định chia thành tổ và phân phối nam nữ vào các tổ cho đều nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu tổ ? Khi đó mỗi tổ có mấy nam, nữ ?
Bài 5: Tìm các ước chung của 450 và 1500 biết rằng chúng là các số tự nhiên có hai chữ số.
tìm các ƯC ( 450 và 1500 ) biết rằng chúng là số tự nhiên có hai chữ số
Ta có 450=2.32.52
1500=22.3..53
=>ƯCLN(450;1500)=2.3.52=150
=>ƯC(450;1500)=Ư(150)
Ta có 150=2.3.52
=> Các ước của 150 có 2 chữ số là 30;10;15;75;25;50
ta có : \(450=5^2.3^2.2\)
\(1500=5^3.3.2^2\)
ƯC ( 450;1500 ) = { 25 ; 75 ; 10 }
làm lại : ta có : \(450=5^2.3^2.2\)
\(1500=5^3.3.2^2\)
rồi ta tìm ƯCLN bằng cách chọn thừa số chung có số mũ nhỏ nhất
=> ƯCLN ( 450;1500 ) = \(5^2.3.2\)= 150
=> ƯC ( 450;1500 ) \(\in\)Ư ( 150 )
=> Ư ( 150 ) có 2 chữ số là : { 10 ; 15 ; 30 ; 75 ; 25 ;50 }
=> ƯC ( 450 ; 1500 ) = { 10 ; 15 ; 30 ; 25 ; 50 ; 75 }
Bài 1:Tìm hai số tự nhiên.Biết rằng tổng của chúng bằng 66,ước chung lớn nhất của chúng bằng 6,đồng thời có một số chia hết cho 5.
Bài 2:Tìm hai số tự nhiên ,biết hiệu của chúng bằng 84 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 12.
Bài 3:Tìm hai số tự nhiên,biết tích của chúng bằng 864 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 6.
TÌm hai số tự nhiên có hai chữ số, biết tích của chúng là 5040 và ước chung lớn nhất của chúng là 12
Ta có (a;b) = 12 (9 < a < 101 ; 9 < b < 101 ; a;b \(\inℕ\))
=> Đặt a = 12m ; b = 12n
Khi đó ab = 5040
<=> 12m.12n = 5040
<=> mn = 35
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 5 | 7 | 35 |
n | 35 | 7 | 5 | 1 |
a | 12 | 60 | 84 | 420 (loại) |
b | 420 (loại) | 84 | 60 | 12 |
Vậy 2 số tự nhiên thỏa mãn là 60 và 84
bài 1) tìm 2 số tự nhiên biết rằng tổng của chung là 66, ước chung lớn nhất của chúng là 6, đồng thời có 1 số chia hết cho 5
bài 2) tìm 2 số tự nhiên biết hiệu của chúng bằng là 84 và ước chung lớn nhất của chúng là 12
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:
a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)
Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.
Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:
a = 5m
b = 6n
Trong đó m và n là các số tự nhiên.
Thay vào (1), ta có:
5m + 6n = 66
Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.
Thử m = 1, ta có:
5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17
Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.
Thử m = 2, ta có:
10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33
Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.
Thử m = 3, ta có:
15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5
Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.
Thử m = 4, ta có:
20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67
Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.
Thử m = 5, ta có:
25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83
Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.
Thử m = 6, ta có:
30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6
Với m = 6 và n = 6, ta có:
a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36
Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:
a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)
Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:
a = 12m
b = 12n
Trong đó m và n là các số tự nhiên.
Thay vào (1), ta có:
12m - 12n = 84
Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:
m - n = 7 (3)
Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:
m - n = 7
m + n = 12
Giải hệ phương trình này, ta có:
m = 9
n = 3
Thay m và n vào a và b, ta có:
a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36
Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.
1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)
\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)
mà có 1 số chia hết cho 5
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)
Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài
2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)
\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)
Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài
Đính chính câu 2 \(a-b=84\) không phải \(a-b=66\)
cho hai số tự nhiên biết rằng ước chung lớn nhất của chúng là 10 bội chung nhỏ nhất của chúng là 840 và một trong hai số đó là 120 tìm số còn lại
Gọi 2 số đó là: a,b (a,b ϵ N)
Tích của 2 số đó là:
a.b = ƯCLN.BCNN
⇒ a.b = 840 . 10
⇒ a.b = 8400
⇒ 120.b = 8400
⇒ b = 8400 : 120 = 70
Gọi \(\left(a;b\right)\) là 2 số cần tìm \(\left(a;b\inℕ\right)\)
Theo đề bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}UCLN\left(a;b\right)=10\\BCNN\left(a;b\right)=840\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow UCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)=10.840=8400\)
mà \(UCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)=a.b\)
\(a=120\)
\(\Rightarrow b=\dfrac{8400}{120}=70\)
Vậy số còn lại là 70