Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vịt Lê
Xem chi tiết
Lovely
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 11 2016 lúc 11:15

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c) 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 chia hết cho 2 vì hai số lẻ cộng lại sẽ thành số chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2

vậy 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 là hợp số

d) 4253 + 1422

tổng trên có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

vậy 4253 + 1422 là hợp số 

super saiyan vegeto
4 tháng 11 2016 lúc 11:17

hợp số

Cinderella
1 tháng 6 2017 lúc 13:25

hợp số

Nguyễn Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
30 tháng 10 2016 lúc 11:25

A là hợp số vì số hang thứ 1 có ít nhất 4 ước, số hạng thứ 2 có ít nhất 3 ước=> cả hai số hang đều là hợp số mà hợp số - hợp số =hợp số=> A là hợp số

câu B tương tự

bạn Nguyễn Vân nhớ cho k nha

Nguyễn Kiên
1 tháng 11 2016 lúc 19:43

cứ gì hợp số - hợp số = hợp số

VD : 8 - 6 = 2 ( số nguyên tố )

nguyen dan tam
Xem chi tiết
Tran Vinh
Xem chi tiết

a) 3. 4. 5 + 6. 7

= 2.3. (2.5+7) => Hợp số

b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7

= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17

Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2

=> Tổng này là hợp số

d) 16 354 + 67 541

Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số

e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20

Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5 

20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)

Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)

=> Tổng trên là hợp số

____

f) 147. 247. 347 – 13

= 147.347. 13. 19 - 13

= 13. (147.347.19 - 1)

=> Hiệu trên là hợp số

 

Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 15:40

a) \(3.4.5+6.7=3.\left(4.5+2.7\right)⋮3\rightarrow hợp.sô\)

b) \(7.9.11.13-2.3.4.7=7.\left(9.11.13-2.3.4\right)⋮7\rightarrow hợp.số\)

c) \(\left(3.5.7+11.13.17\right)⋮1\rightarrow số.nguyên.tố\) \(\)

d) \(16354+67541=83895⋮5\rightarrow hợp.số\)

e) \(1.3.5.7...13+20=\overline{.....5}+20=\overline{.....5}⋮5\rightarrow hợp.số\)

f) \(147.247.347-13=\overline{.....1}-13=\overline{.....8}⋮2\rightarrow hợp.sô\)

 

Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Isolde Moria
20 tháng 9 2016 lúc 12:25

a)

Ta có : \(\begin{cases}5.6.7⋮3\\8.9⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow5.6.7+8.9⋮3\) = > Hợp số .

b)

Ta có : \(\begin{cases}5.7.9⋮7\\2.3.7⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow5.7.9-2.3.7⋮7\) = > Hợp số

c)

Dễ thấy \(\begin{cases}5.7.11=2k+1\\13.17.19=2k+l\end{cases}\)\(\left(k;l\in N\right)\)

\(\Rightarrow5.7.11+13.17.19=\left(2k+1\right)+\left(2l+1\right)=2k+2l+2⋮2\)

=> Hợp số

d)

Dễ thấy chữ số cuối cùng của kết quả là 5

\(\Rightarrow4253+1422⋮5\)

=> Hợp số

Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
4 tháng 11 2018 lúc 20:47

Á là hợp số, B là số nguyên tố. Vì A có nhiều hơn hai ước còn B chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Nguyen Hoang Bao Ngoc
4 tháng 11 2018 lúc 20:52

câu a là nguyên tố vì tất cả các số có trong biểu thức là những số chỉ ; hết cho và : hết cho chính nó

câu b là hợp số vì có số chi hết cho từ 2 số trở lên

Lại Nhân Tuệ
Xem chi tiết
I am➻Minh
7 tháng 3 2020 lúc 15:25

Vì 19. 29. 17 là số lẻ

23.13.3 là số lẻ

\(\Rightarrow\)19.29.17+23.13.3 là số chẵn

\(\Rightarrow\)19.29.17+23.13.3 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Nguyên
7 tháng 3 2020 lúc 15:25

Có 19.29.17 sẽ ra kết quả lẻ

23.13.3 sẽ ra kết quả lẻ(phần này hơi khó hiểu)

=> 19.29.17+23.13.3 là số chẵn vậy sẽ chia hết cho 2

Vậy đó là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:00

hợp số

Khách vãng lai đã xóa