Những câu hỏi liên quan
Đinh Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 21:23

a: Vì AM<AB

nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B

=>AM+MB=AB

hay MB=4cm

b: Vì C là trung điểm của MB

nên CM=CB=2cm

=>CM=AM

hay M là trung điểm của AC

Nguyễn Phúc Trung Dũng
Xem chi tiết
le sourire
14 tháng 12 2020 lúc 22:36

Vì trên tia AB mà AM<AB(2cm<6cm)

Nên M nằm giữa A và B

AM+BM=AB

2cm+BM=6cm

BM=6cm-2cm

BM=4cm

b)BM=4cm 

Trung điểm là điểm nằm ở giữa cách đều nhau

good luck!

Khách vãng lai đã xóa
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
16 tháng 12 2020 lúc 18:16

Ta có hình vẽ ( Mình ko biết cách vẽ hình trên olm nên mk vẽ thế này nhé ) 

|-------------------|--------------------------------|-------------------|

A                    M                                    C                     B 

a/ Ta có: AM + MB = AB

hay 2 + MB = 6

=> MB = 4 cm.

b/ Ta có: C là trung điểm MB

=> MC = 1/2. MB = 1/2. 4 = 2 cm.

Ta có: AM + MC = AC

2 + 2 = AC = 4 cm.

Ta có: AM < AC (2 cm < 4 cm)

=> M nằm giữa A và C

Mà AM = MC = 2 cm.

==> M là trung điểm AC.

Khách vãng lai đã xóa
KĐT/  Khôi
23 tháng 4 2022 lúc 20:15

!!!!!!

 

Bé Thơ Ngây
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 11 2016 lúc 21:29

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Trên đoạn thẳng AB lấy M sao cho MA=4cm

a,So sánh AM và MB

b,Gọi N là trung điểm của MB tính AN

Giải: a)

Lấy M cho MA = 4 cm -> MB = AB - AM = 10 - 4 = 6 (cm)

Vậy AM < MB

b) N là trung điểm của MB -> MN = MB / 2 = 3 (cm)

Độ dài đoạn thẳng AN = AM + MN = 4 + 3 = 7 (cm)

Bài 2: Trên đoạn thẳng MN=12 cm lấy P sao cho NP=4cm

a,Tính MP

b,Gọi Q là trung điểm của MP. Chứng tỏ MP lad trung điểm của NQ

Giải:

a) Ta có : MP = MN - NP = 12 - 4 = 8 (cm)

b) MP là trung điểm NQ -> sai đề

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
20 tháng 10 2016 lúc 10:31

Hình thì bn tự vẽ nha! ^^
a) Theo đề bài đã cho thì M thuộc A và B nên M nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\)AM+MB=AB

   3   + MB =9

          MB=9-3

          MB=6

b) Ta có N là trung điểm của MB nên N nằm giữa M và B; MN=NB=MB:2=3 cm

 

Phạm Thị Trâm Anh
20 tháng 10 2016 lúc 10:37

c) Ta có M nằm giữa A và N 

\(\Rightarrow\)AM+MN=AN

     3  +3    =6

NÊN M LÀ TRUG ĐIỂM CỦA AN VÌ M NẰM GIỮA A VÀ N; AM=MN=AN:2=3cm

d)Ta có : AB=9 cm  ; MN=3cm

              Số lần AB gấp MN là:

            9:3=3  lần

  nên AB=3.MN (đpcm)

Sen Huong
Xem chi tiết
Le Viet Chien
Xem chi tiết
Kotarou Tora
7 tháng 12 2018 lúc 18:50

1/ a. Vì AB>AM ( 7>4) nên M nằm giữa hai điểm A và M, ta có :

AM + BM = AB 

4 + BM = 7 (cm)

BM = 7 - 4 = 3 (cm)

b. Vì A là trung điểm của CM nên : AC = CM =\(\frac{1}{2}AM=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì CM < BM (2<3)  nên :

CM + BM = BC

2 + 3 = 5 (cm)

Ɱøηşէεɾ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
16 tháng 11 2019 lúc 20:11

Hình vẽ:

1) ta có: M là trung điểm của AB => AM = BM = AB/2 = 6/2 = 3(cm)

AB = AC + BD + CD => CD = AB - AC - BD = 6 - 2 - 2 = 2(cm)

AM = AC + CM => CM = AM - AC = 3 - 2 = 1(cm) ; BM = BD + DM => DM = BM - BD = 3 - 2 = 1(cm)

Xét đoạn thẳng CD có: CM = DM = CD/2 =1 => M là trung điểm của CD (đpcm)

2)ta có: M là trung điểm của OB => OM = MB = OB/2 = 2(cm)

OB = OA + AB => AB = OB - OA = 4 - 3 = 1(cm)

OA = OM + AM => AM = OA - OM = 2 -1 = 1(cm)

Xét đoạn thẳng MB có: AM = AB = MB/2 = 1 => A là trung điểm của MB (đpcm)

Đây chỉ là bài làm riêng của mình. Bạn có thể chỉnh sửa chjo phù hợp nha ^^.

Chúc bạn học tốt ^3^           

Khách vãng lai đã xóa
moon science
Xem chi tiết
Hoàng Đức Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:30

a: AM+MB=12

AM-MB=6

=>AM=9cm; MB=3cm

b: NB=3*2=6cm

c: NB=1/2AB

=>N là trung điểm của AB

vũ khánh ngọc
1 tháng 4 2023 lúc 20:55

a: AM+MB=12

AM-MB=6

=>AM=9cm; MB=3cm

b: NB=3*2=6cm

c: NB=1/2AB

=>N là trung điểm của AB