Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 21:34

Bài 1: 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

b) Ta có: \(A=\dfrac{5x+5}{2x^2+2x}\)

\(=\dfrac{5\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{5}{2x}\)

c) Để A=1 thì \(\dfrac{5}{2x}=1\)

\(\Leftrightarrow2x=5\)

hay \(x=\dfrac{5}{2}\)(thỏa ĐK)

Vậy: Để A=1 thì \(x=\dfrac{5}{2}\)

Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:49

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}\)

\(=\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{2}{x+1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x+1=-1\)

hay x=-2(thỏa ĐK)

Dương Thanh Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 9:20

a: ĐKXĐ: x<>0; x<>-1

b: E=5(x+1)/2x(x+1)=5/2x

b: Để E=1 thì 5/2x=1

=>2x=5

=>x=5/2

Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Đinh Khắc Duy
11 tháng 12 2017 lúc 19:42

Đặt \(\frac{5x+5}{2x^2+2x}=A\)

a/ Để A xác định\(\Leftrightarrow2x^2+2x\ne0\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\ne0\Rightarrow x\ne0;x\ne-1\)

        TXĐ:\(x\ne0;x\ne-1\)

b/ Với \(x\ne0;x\ne-1\)ta có \(A=\frac{5x+5}{2x^2+2x}\)

Để A=1\(\Leftrightarrow5x+5=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow5\left(x+1\right)=2x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5=2x\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)( TM )

Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:29

phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\) 

=> 3x + 3 = -2x2 + 2

=> 2x2 + 3x + 1 = 0

=> (2x+1)(x+1) = 0

=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)

Vậy, để phân thức có giá trị bằng  –2 thì x = -1/2.

 

 

 

Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:38

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (x khác -1 và x khác 1)

\(\dfrac{3}{x-1}\)

=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:47

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x-1=-\dfrac{3}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)(thỏa ĐK)

Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:23

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{-3}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(x=-\dfrac{1}{2}\)

c) Để phân thức có giá trị là số nguyên thì \(3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 

\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy: Để phân thức có giá trị là số nguyên thì \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bùi Văn Minh
Xem chi tiết
abbcdexxx
2 tháng 6 2016 lúc 9:37

a) ĐKXĐ:2x2+2x khác 0<=> 2x(x+1) khác 0 <=> 2x khác 0 và x+1 khác 0 <=> x khác 0 và x khác -1.

b) \(\frac{5x+5}{2x^2+2x}\)=1<=>5x+5=2x2+2x<=>2x2-3x-5=0<=>(2x2+2x)-(5x+5)=0<=>2x(x+1)-5(x+1)=0<=>(x+1)(2x-5)=0<=>\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\2x-5=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=-1\left(l\right)\\x=\frac{5}{2}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy phân thức bằng 1 khi x=\(\frac{5}{2}\)

Mai Xuân Ngọc Triều
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
7 tháng 12 2018 lúc 20:29

a) Phân thức xác định \(\Leftrightarrow2x^2+2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x\ne0\\x+1\ne0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\)

b) Để phân thức bằng 1 thì :

\(5x+5=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow5\left(x+1\right)=2x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5=2x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy.......

kudo shinichi
7 tháng 12 2018 lúc 20:30

Phân thức xác định

\(\Leftrightarrow2x^2+2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}}\)

Vậy với \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\) thì phân thức xác định

Long O Nghẹn
7 tháng 12 2018 lúc 20:30

a) để phân thức xác định  <=> 2x2 + 2x khác 0 hay 2x ( x + 1 ) khác 0 => x khác -2x - 1

Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 9 2019 lúc 16:45

hướng dẫn

a) để phan thức xác định thì mẫu khác 0 

khi và chỉ khi 2x(x+1) khác 0 đó làm nốt

b)  =1 khi và chỉ khi 5x+5=2x^2+2x

chuyển vế -2x^2+3x+5=0 khi và chỉ khi (x+1)(-2x+5)=0 làm nốt

Kudo Shinichi
12 tháng 9 2019 lúc 16:49

Cho phân thức \(\frac{5x+5}{2x^2+2x}\) :

Câu a )

\(2x^2+2x=2x\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne0\) và \(x+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne0\) và \(x\ne-1\)

Câu b )

\(\frac{5x+5}{2x^2+2x}=\frac{5\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}=\frac{5}{2x}\)

\(\frac{5}{2x}=1\Leftrightarrow5=2x\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vì \(\frac{5}{2}\) thỏa mãn với điều kiện của 2 tam giác nên \(x=\frac{5}{2}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 9 2019 lúc 17:24

hoang viet nhat

Câu a làm sai