Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 7:22

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
BlackPink in your area
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Sơn
17 tháng 10 2019 lúc 23:36

NGU NHƯ BÒÔFÔFÒÔFÔFÔFFÒÔFFÔFOFOFÔFỒ

RỨA MÀ KHÔNG LÀM ĐƯỢC NGU VL NGU VCL NGU VÃI LINH HỒN NGU VÃI L*N CHIM ÉN

xet tam giac BDF va tam giac DEF ta co
DF=DF ( canh chung)
goc BDF = goc DFE ( 2 goc sole trong va BA//EF)xet tam giac BDF va tam giac DEF ta co

DF=DF ( canh chung)
goc BDF = goc DFE ( 2 goc sole trong va BA//EF)
goc DFB = goc FDE ( 2 goc sole trong va DE//BC)
--> tam giac BDF = tam giac DEF ( g-c-g)
--> BD= EF ( 2 goc tuong ung)
ma AD=BD ( D la trung diem AB)
nen AD=EF
b)ta co
goc ADE=goc BAC ( 2 goc dong vi va DE//BC)
goc CEF = goc BAC ( 2 goc dong vu va EF//AB)
--> goc ADE = goc CFE
xet tam giac ADE va tam giac EFC ta co
goc ADE=goc CFE ( cmt
AD= EF ( cm a)
goc DAE = goc FEC ( 2 goc dong vi va DE//BC)
--> tam giac ADE = tam giac EFC ( c-g-c)
c) tam giac ADE= tam giac EFC (cmt)--> AE=EC

goc DFB = goc FDE ( 2 goc sole trong va DE//BC)
--> tam giac BDF = tam giac DEF ( g-c-g)
--> BD= EF ( 2 goc tuong ung)
ma AD=BD ( D la trung diem AB)
nen AD=EF
b)ta co
goc ADE=goc BAC ( 2 goc dong vi va DE//BC)
goc CEF = goc BAC ( 2 goc dong vu va EF//AB)
--> goc ADE = goc CFE
xet tam giac ADE va tam giac EFC ta co
goc ADE=goc CFE ( cmt
AD= EF ( cm a)
goc DAE = goc FEC ( 2 goc dong vi va DE//BC)
--> tam giac ADE = tam giac EFC ( c-g-c)
c) tam giac ADE= tam giac EFC (cmt)--> AE=EC

Bình luận (0)
Mahakali Mantra (Kali)
17 tháng 10 2019 lúc 23:51

đừng chửi người ta bạn!

Bình luận (0)
duong thi phuong
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
8 tháng 1 2018 lúc 19:12

A B C D E F

Xét tam giác BDF và tam giác DEF ta có:

DF=DF (cạnh chung)

\(\widehat{BDF}=\widehat{DFE}\)(2 góc so le trong ;BA//EF)

\(\widehat{DFB}=\widehat{FDE}\)(2 góc so le trong ; DE//BC)

=> \(\Delta BDF=\Delta DEF\left(g.c.g\right)\)

=> \(BD=EF\)(2 cạnh tương ứng)

Mà AD=BD(D là trung điểm của AB   gt)

Nên AD=EF

b) \(\widehat{ADE}=\widehat{BAC}\)(2 góc đồng vi,DE//BC)

\(\widehat{CEF}=\widehat{BAC}\)(2 góc đồng vi,EF//AB)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)( phần này mình ko chắc)

Xét \(\Delta ADE=\Delta EFC\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\Rightarrow AD=EF\)(chứng minh theo câu a)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)(2 góc đồng vi ;DE//BC)

\(\Leftrightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

Từ đó,ta có \(\Delta ADE=\Delta EFC\)

\(\Rightarrow AE=EC\)(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Bóng Đêm
8 tháng 1 2018 lúc 19:12

Vì DE//BC

\(\widehat{F_2}\)=\(\widehat{D_1}\)(SLT)

Vì EF//AB

\(\Rightarrow\widehat{F_1}\)=\(\widehat{D_2}\)(SLT)

Xét \(\Delta BDFvà\Delta EDF\)

\(\widehat{F_2}=\widehat{_{ }D_1}\)(c.m.tr)               \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\left(c.m.tr\right)\)\(DF\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta EDF\left(g.c.g\right)\)

\(BD=EF\)(2 cạnh t/ứng) và\(\widehat{D}=\widehat{E}\)(2 góc t/ứng)

\(\Rightarrow BD=AD=EF\)

Xét \(\Delta ADEvà\Delta EFC\)

AD=EF                        D\(\widehat{D_3}=\widehat{F_3}\left(c.m.tr\right)\)           \(\widehat{A}=\widehat{E}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow\)AE=EC(2 canh..)


 

Bình luận (0)
Minh nhật
Xem chi tiết
Hung Nguyên kim
12 tháng 12 2021 lúc 20:06

Gọi Bx là tia đối của tia BA. Lấy E trên AC sao cho AB = AE

Xét tam giác BAD=EAD c-g-c => BD = DE và DEC = CBx 

Trong tam giác ABC, BAC + ABC + ACB = 180 => ACB = 180 - BAC - ABC => ACB < 180 - ABC

Ta có DBx + ABC = 180 (hai góc kề bù) => DBx = 180 - ABC

=>ACB < DBx => ACB < DEC => Trong tam giác DEC, DC > DE (Quan hệ giữa góc và cạnh)

Vậy BD < DC

Bình luận (0)
Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Trịnh Yến Chi
20 tháng 7 2017 lúc 20:04
22222222​​233333333
Bình luận (0)
Yuri Ko
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 12:31

đề đâu?

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
19 tháng 12 2020 lúc 21:07

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét \(\Delta DBF\) và \(\Delta FED:\)

DF:cạnh chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\)(AB//EF)

\(\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\)(DE//BC)

=> \(\Delta BDF=\Delta EFD\left(g-c-g\right)\)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: \(\widehat{DAE}+\widehat{AED}+\widehat{EDA}=180^o\) (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: \(\widehat{AED}+\widehat{DEF}+\widehat{FEC}=180^o\)  

Mà \(\widehat{DEF}=\widehat{EDA}\)(AB//EF)

=>\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)

Xét \(\Delta DAE\) và \(\Delta FEC:\)

DA=FE(=BD)

\(\widehat{DAE}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (cmt)

=>\(\Delta DAE=\Delta FEC\left(g-c-g\right)\)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm

 

Bình luận (0)
Lâmm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 22:31

a: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

Do đó: AEDF là hình bình hành

Hình bình hành AEDF có AD là phân giác của góc FAE

nên AEDF là hình thoi

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{CD}{DB}=\dfrac{AC}{AB}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có DE//AB

nên \(\dfrac{CD}{DB}=\dfrac{CE}{EA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{EC}{EA}\)

=>\(AC\cdot AE=AB\cdot EC\)

Bình luận (0)