Những câu hỏi liên quan
Nghan
Xem chi tiết
Smile Phạm
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
nguyentruongan
Xem chi tiết
꧁༺Thảo Phương༻꧂
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
18 tháng 4 2022 lúc 22:02

Ta có: x2 – 2x + 1 = 6y2 -2x + 2

=> x2 – 1 = 6y2 => 6y2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do   6y2 chia hết cho 2 

Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 =>   (x-1) và (x+1) cùng  chẵn hoặc cùng lẻ.

Vậy (x-1) và (x+1) cùng  chẵn  => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp

 (x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y2 chia hết cho 8  =>  3y2 chia hết cho 4  => y2 chia hết cho 4  => y chia hết cho 2 

  y  =  2  ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5. 

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
Sakura Trần
Xem chi tiết
Hiền Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
12 tháng 12 2016 lúc 15:29

Theo bài ra, ta có: /x/+/y/ = 10 => /x+y/ = 10 => x+y = +-10

Bình luận (0)
Trần Ngọc Lan Anh
2 tháng 1 2017 lúc 15:50

Ta có : /x/ - /y/ = 10

              /x - y/ = 10

\(\Rightarrow\)x - y = 10 hoặc x - y = -10

Vậy x - y = 10 hoặc x - y = -10

Bình luận (0)
Lú Toán, Mù Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2021 lúc 21:23

\(\Leftrightarrow x^2-1=6y^2\)

Do \(6y^2\) chẵn và 1 lẻ \(\Rightarrow x^2\) lẻ \(\Rightarrow x\) lẻ \(\Rightarrow x=2k+1\)

\(\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-1=6y^2\)

\(\Rightarrow4\left(k^2+k\right)=6y^2\)

\(\Rightarrow2\left(k^2+k\right)=3y^2\)

Do 2 chẵn  \(\Rightarrow3y^2\) chẵn \(\Rightarrow y^2\) chẵn \(\Rightarrow y\) chẵn

Mà y là SNT \(\Rightarrow y=2\)

Thay vào pt đầu: 

\(x^2+1=6.2^2+2\Rightarrow x=5\)

Vậy (x;y)=(5;2)

Bình luận (0)
Phan Hà Phương
25 tháng 3 2022 lúc 15:30

Ta có: \(x^2-1=2y^2\)

Vì \(2y^2\) là số chẵn ⇒\(x^2\) là số lẻ ⇒ x là số lẻ

⇒ x= 2k+1

Ta có: \(\left(2k+1\right)^2-1=2y^2\)

⇒ \(4\left(k^2+k\right)=2y^2\)

\(2\left(k^2+k\right)=y^2\)

Vì 2 là số chẵn ⇒ \(y^2\) là số chẵn ⇒ y là số chẵn 

Mà y là số nguyên tố ⇒ y = 2

Ta lại có: \(x^2-1=2.2^2\)

⇒ \(x^2-1=8\)

\(x^2=8+1=9\)

⇒ x= -3 hoặc 3 

Vì x là số nguyên tố nên x =3

Vậy x=3, y=2

Bình luận (0)
khuất thị hường
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
28 tháng 11 2018 lúc 18:02

Câu 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là -a hoặc là a

Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

 

Bình luận (0)
Người
28 tháng 11 2018 lúc 18:05

vương cô lô nhuê tk cho mk đi

Bình luận (0)
tth_new
28 tháng 11 2018 lúc 18:13

3.Giả sử (2n + 5;3n + 7) = d

Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+7\right)⋮d\\3\left(2n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+14⋮d\\6n+15⋮d\end{cases}}\)

Mà 6n + 14 và 6n + 15 là hai số liên tiếp nên có ước chung là 1 hay d = 1

Suy ra (2n + 5;3n + 7) = d = 1 suy ra 2n + 5 và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)