Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 15:20

b: Theo hình vẽ, ta có: b có song song với c

c: Ta có: b//a

c//a

Do đó: b//c(định lí 3 từ vuông góc tới song song)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Bạch Trúc
14 tháng 7 2016 lúc 20:43

a b c (a // b)

b) c _|_ b vì: c_|_a và a//b 

c) 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 7 2016 lúc 20:45

b c a

c vuông góc với a, b//a =>b vuông góc với c

c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

1.

\(A+B+C=180^0\Rightarrow A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)

Kẻ đường cao BD

Trong tam giác vuông ABD:

\(cotA=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow AD=BD.cotA\)

Trong tam giác vuông BCD:

\(cotC=\dfrac{CD}{BD}\Rightarrow CD=BD.cotC\)

\(\Rightarrow AD+CD=BD.cotA+BD.cotC\)

\(\Rightarrow AC=BD.\left(cotA+cotC\right)\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AC}{cotA+cotC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BD.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{AC^2}{cotA+cotC}=\dfrac{35^2}{2\left(cot70^0+cot50^0\right)}\approx509,1\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

Hình vẽ bài 1:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:36

2.

Ta có \(A+D=180^0\Rightarrow AB||CD\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình thang vuông tại A và D

Từ B kẻ BE vuông góc CD \(\Rightarrow ABED\) là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=AB=4\left(cm\right)\\BE=AD=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trong tam giác vuông BCE:

\(tanC=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow CE=\dfrac{BE}{tanC}=\dfrac{3}{tan40^0}\approx3,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CD=DE+CE=4+3,6=7,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+7,6\right)=17,4\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Hà Vy Anh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
2 tháng 8 2017 lúc 20:14

a làm cho trường hợp a-b=4. trường hợp a-b=7 em lam tương tự nhé 
ta có 0<=a;b <=9 
=>a+b <=18 
mặt khác a-b =4 =>a>=4 => a+b >=4 
a -b =4 => a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ => a+b là 1 số chẵn 
7a5b1 chia hết cho 3 
<=> (7+a+5+b+1) chia het cho 3 
<=> (13+a+b) chia hết cho 3 (với 4<= a+b <=18 và a+b là 1 số chẵn ) 
=> (a+b) thuộc {8; 14} 
* th1: nếu a +b=8 ; a-b=4 (dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu) 
a=(8+4):2=6 
b=6-4=2 
* th2: nếu a+b=14 ; a-b=4 
a=(14+4) :2=9 
b=9-4=5 
vậy (a;b) thuộc { (6;2) ;(9;5)}

Bình luận (0)
Trần Hồng Phúc
2 tháng 8 2017 lúc 20:12

\(a=6;b=2\)
mk mới tìm ra vậy thôi!^^

Bình luận (0)
Vũ Hà Vy Anh
2 tháng 8 2017 lúc 20:13

bn giải cả lời giải ra đc k

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 20:40

undefined

Bình luận (2)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 6:07

Kẻ AH vuông góc với BC

Trong tam giác vuông AHC ta có:

cosC=HC/AC⇒HC=cosC.AC=cos50.35≈22cm

⇒AH=√AC^2−HC^2=√35^2−22^2=√741cm

Trong tam giác vuông AHB ta có:

sinB=AH/AB⇒AB=AH/sinB=√741/sin60=2√247cm

⇒HB=√AB^2−AH^2=√(2√247)^2−741=√247cm

Vậy SABC=AH(HB+HC)/2=√741.(√247+22)/2≈513\(cm^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ
Xem chi tiết
CuXi Girl
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
bepro_vn
22 tháng 8 2021 lúc 9:56

a)

=15(can6-1)/(6-1)+4/(4-2)-12/(3-4)

=3(can6-1)+2+12

=3\(\sqrt{6}\)-3+2+12

=17+3can6

các câu còn lại tương tự liên hợp mẫu 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 14:36

c: Ta có: \(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=2+\sqrt{3}+\sqrt{2}-2-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{2}\)

Bình luận (0)