Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 13:40

undefined

Lê Trần Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:51

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác DHEF có 

HE//DF

HE=DF

Do đó: DHEF là hình bình hành

Hoài An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 19:48

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

b: FA=FD

FA=HE

=>HE=FD

Xét tứ giác HEFD có

HE//FD

HE=FD

=>HEFD là hình bình hành

c: Sửa đề: MP vuông góc AB

M đối xứng G qua AB

=>MG vuông góc AB tại trung điểm của MG

=>MG vuông góc AB tại P và P là trung điểm của MG

XétΔABC có

M là trung điểm của BC

MP//AC

=>P là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBG có

P là trung điểm chung của AB và MG

MA=MB

=>AMBG là hình thoi

M đối xứng K qua AC

=>MK vuông góc AC tại trung điểm của MK

=>Q là trung điểm của MK

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MQ//AB

=>Q là trung điểm của AC

Xét tứ giác AMCK có

Q là trung điểm chung của AC và MK

MA=MC

=>AMCK là hình thoi

Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 21:47

a: Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABDK có

H là trung điểm chung của AD và BK

=>ABDK là hình bình hành

Hình bình hành ABDK có AD\(\perp\)BK

nên ABDK là hình thoi

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:46

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

Ngô An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:06

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Nguyễn Đình Phước
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 23:46

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔACB có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)