Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Lê Tự Phong
29 tháng 11 2017 lúc 21:33

Bài toán bảo tính hay ch/minh z bạn

Nhóc_Siêu Phàm
29 tháng 11 2017 lúc 21:39

A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... +  2^60 (1) 
Suy ra : 
2A = 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^61 (2) 
Lay (2) tru (1) thi duoc : 
A = 2^61 - 2 = 2.(2^61 - 1) 

Huỳnh Thị Tuyết Nhi
29 tháng 11 2017 lúc 23:33

Chứng minh A chia hết cho 15

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 11 2019 lúc 20:15

Ta có : 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211 + 212 + ... + 231 + 232 + 233 + 234 + 235 + 236

= (2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26) + (27 + 28 + 29 + 210 + 211 + 212) + ... + (231 + 232 + 233 + 234 + 235 + 236)

= (2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26) + 26.(2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26) + .... + 230.(2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26)

= (2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26).(1 + 26 + ... + 230)

=  126.(1 + 26 + ... + 230)

= 21.6.(1 + 26 + ... + 230\(⋮\)21

=> 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 235 + 236 \(⋮\)21 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Nga
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
4 tháng 4 2017 lúc 11:10

B=n(n4-4n2+4)-n3 = n5-4n3+4n-n3=n5-5n3+4n=n(n4-5n2+4)=n(n4-n2-4n2+4)=n[n2(n2-1)-4(n2-1)]=n(n2-1)(n2-4)=n(n-1)(n-2)(n+1)(n+2)

=> B=(n-2)(n-1).n(n+1)(n+2)

Nhận thấy, các số (n-2); (n-1); n; (n+1) và (n+2) là 5 số tự nhiên liên tiếp nên ít nhất phải có 2 số là số chẵn và 1 số phải có tận cùng là 5 hoặc 0

=> Số tận cùng của B là 0

=> B chia hết cho 10 với mọi n thuộc Z

Trịnh Thị Nga
4 tháng 4 2017 lúc 15:28

cảm ơn bạn nhiều

Jfyj Hdthh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Nhân
Xem chi tiết
tth_new
27 tháng 9 2018 lúc 9:06

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^9+2^{10}\)

\(2B=2^2+2^3+2^4+...+2^{10}+2^{11}\). Do 2B - B = B nên

\(B=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{10}+2^{11}\right)-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^9+2^{10}\right)\)

\(=2^{11}-2⋮3^{\left(đpcm\right)}\)

Phùng Minh Quân
27 tháng 9 2018 lúc 9:13

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^9+2^{10}\)

\(B=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)

\(B=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)

\(B=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)

\(B=3\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\) ( đpcm ) 

Vậy \(B⋮3\)

nguyễn hải chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Điệp
9 tháng 10 2016 lúc 15:25

Q = (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)

Nếu a là số lẻ

thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) suy ra lẻ * chẵn - chẫn * lẻ = chẵn - chẵn = chẵn (1)

Nếu a là số chẵn 

thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) suy ra chẵn * lẻ - lẻ * chẵn = chẵn - chẵn = chẵn (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Thiếu Nữ Trong Lâu Đài M...
Xem chi tiết
Ngân Trần
Xem chi tiết
My Love bost toán
19 tháng 10 2018 lúc 11:56

ta có A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+.....+2^58+2^59+2^60

A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)

A=14+2^3.(2+2^2+2^3)+.....+2^57.(2+2^2+2^3)

A=14+2^3.14+...+2^57.14

A=14.(1+2^3+...+2^57)\(⋮\)14

=> ĐPCM

tiến lâm
19 tháng 10 2018 lúc 11:57

chia hết cho 2 và7 nhóm lại sẽ chia hết cho 7

Việt Dũng Murad
19 tháng 10 2018 lúc 12:00

=> ĐPCM

vương kiều linh
Xem chi tiết