vị trí các khu vực của châu á
các quốc gia vùng lãnh thổ châu á
Dựa vào hình 7.1, em hãy xác định các khu vực của châu Á và các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong từng khu vực.
tham khảo
Các khu vực của châu Á:
- Bắc Á: Phần lãnh thổ châu Á của Liên bang Nga.
- Trung Á: Ca-dắc-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan, Tát-gi-ki-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, Cư-rơ-gư-xtan).
- Tây Nam Á: A-rập-xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, Gru-di-a, Ác-mê-ni, A-dec-bai-dan, Pa-le-xtin, I-xra-en, Xi-ri, Li-băng, Gioóc-đan, I-rắc, Ca-ta, Các tiểu vương quốc A-rập Thống Nhất (UAE), Ba-ranh, Cô-oét, Ô-man,Y-ê-men.
Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?
A. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công
B. Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan
C. Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công
D. Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan
Đáp án C
Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện. Trong 4 “con rồng” kinh tế châu Á, Đông Bắc Á có 3 là Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan
Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng kinh té châu Á”?
A. Hồng Kông, Hàn Quốc và Trung Quốc
B. Hồng Kông, Hàn Quốc và Singapore
C. Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan
D. Hồng Kông, Hàn Quốc và Nhật Bản
Đáp án C
Trong 4 con rồng kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có ba: Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan
Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng kinh té châu Á”?
A. Hồng Kông, Hàn Quốc và Trung Quốc
B. Hồng Kông, Hàn Quốc và Singapore
C. Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan
D. Hồng Kông, Hàn Quốc và Nhật Bản
Đáp án C
Trong 4 con rồng kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có ba: Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan.
Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là con rồng kinh tế châu Á?
A. Nhật Bản, Ma Cao, Trunng Quốc
B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
C. Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan
Đáp án D
Trong bốn con rồng kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có ba (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan).
Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là con rồng kinh tế châu Á?
A. Nhật Bản, Ma Cao, Trunng Quốc
B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
C. Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan
Đáp án D
Trong bốn con rồng kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có ba (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan).
Bảng dân số châu Á và các nước thuộc khu vực Đông Á giai đoạn 2002-2017
(Đơn vị: triệu người)
Năm Nước, vùng lãnh thổ |
2002 |
2015 |
2017 |
Trung Quốc | 1288.0 | 1376.0 | 1410.4 |
Nhật Bản | 127.4 | 126.6 | 126.7 |
CHDCND Triều tiên | 23.4 | 25.2 | 25.5 |
Hàn Quốc | 48.4 | 50.3 | 51.4 |
Đài Loan | 22.5 | - | - |
Châu Á | - | 4391 | 4894 |
Quan sát bảng số liệu em hãy:
a. Tính tổng dân số của khu vực Đông Á qua các năm.
b. Cho biết dân số của Đông Á năm 2017 chiếm bao nhiêu % dân số châu Á?
Nhìn chung dọc bờ đông của châu Á khí hậu điều hòa, mưa nhiều hơn khu vực nội địa là do
A. lãnh thổ châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo.
B. lãnh thổ châu Á trải rộng.
C. lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình
D. tiếp giáp với biển và chịu tác động mạnh của gió mùa châu Á.
Giúp Em với ạ :
Câu 1)Nhìn chung dọc bờ đông của châu Á khí hậu điều hòa, mưa nhiều hơn khu vực nội địa là do
A. lãnh thổ châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo.
B. lãnh thổ châu Á trải rộng.
C. lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình
D. tiếp giáp với biển và chịu tác động mạnh của gió mùa châu Á.
Câu 2)Gió mùa ở châu Á nhìn chung gồm gió mùa về mùa đông và gió mùa về mùa hạ. Hoạt động của gió mùa châu Á chủ yếu là do:
A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình.
D. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục đia và đại dương theo mùa.
Câu 3)Điểm khác biệt rõ nhất giữa nhóm kiểu khí hậu gió mùa so với nhóm kiểu khí hậu lục đia ở châu Á đó là
A. lượng mưa chênh lệch nhau rất lớn. B. sự đa dạng các kiểu khí hậu.
C. mùa hạ nóng. D. mùa đông lạnh và khô.
Câu 4)Khu vực nào dưới đây của châu Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều sông lớn?
A. Đông Á, Bắc Á, Tây Á. B. Đông Á, Tây Á, Trung Á.
C. Tây Á, Trung Á, Bắc Á. D. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.