Cho F(x) là một nguyên hàm cùa f(x)=|2x-3|
Cho biết F(2)=4. Hãy tính 2F(-1)+F(4)
Gọi F ( x ) là một nguyên hàm cùa hàm số f ( x ) = x + 2 x - 1 . Biết rằng đồ thị hàm số F ( x ) đi qua điểm A ( 2 ; 3 ) . Khi đó F ( x ) là
A. F ( x ) = x + 3 ln | x - 1 | + 1
B. F ( x ) x + 3 ln | x - 1 | - 1
C. F ( x ) = x + 3 ln ( x - 1 )
D. F ( x ) = x + 3 ln ( x - 1 ) + 1
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 - 1 1 - 2 x và F(-4) = 3. Tính F - 3 2
Cho hàm số f(x) liên tục trên khoảng (-2; 3). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (-2; 3). Tính , biết F(-1) = 1, F(2) = 4.
A. I = 6.
B. I = 10.
C. I = 3.
D. I = 9.
Cho F(x) là một nguyên hàm cùa hàm số f ( x ) = x + sin x và f ( 0 ) = 1 . Tìm F(x)
A. f x = x 2 2 - cos x + 2
B. f x = x 2 2 - cos x - 2
C. f x = x 2 2 + cos x
D. f x = x 2 2 + cos x + 1 2
Cho F(x) là một nguyên hàm cùa hàm số
f(x) = x + sinx và f(0)=1 . Tìm F(x)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm và liên tục trên đoạn [4;8] và f ( x ) ≠ 0 ∀ x ∈ [ 4 ; 8 ] Biết rằng
∫ 4 8 [ f ' ( x ) ] 2 f ( x ) 4 d x = 1 và f(4) = 1/4; f(8) = 1/2; tính F(6)
Cho biết hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) và có một nguyên hàm là F(x). Tìm ∫ 2 f ( x ) + f ' ( x ) + 1 d x ?
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
Cho hàm số f(x) có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ. Biết f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3). Giá trị nhỏ nhất m, giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) trên đoạn [0;4] là
A. m = f(4), M = f(1)
B. m = f(4), M = f(2)
C. m = f(1), M = f(2)
D. m = f(0), M = f(2)
Chọn B
Từ đồ thị của hàm số f'(x) trên đoạn [0;4] ta có bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [0;4] như sau:
Từ bảng biến thiên ta có
Mặt khác
Suy ra
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực và có đạo hàm f'(x). Đồ thị hàm số y = f'(x) được cho bởi hình bên dưới. Biết rằng f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3). Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [0;4] là
A. f(1)
B. f(0)
C. f(2)
D. f(4)
Chọn D
Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:
Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau:
Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)