Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Thế Quang
Xem chi tiết
su su
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
18 tháng 10 2019 lúc 15:23

\(\overrightarrow{KA}=-\overrightarrow{AK}=-\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{6}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{KD}=\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AK}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{KA}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)-\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{6}\overrightarrow{AC}\)

\(=\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

Khách vãng lai đã xóa
EatJin
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Nguyệt Tuyết Anh
22 tháng 11 2017 lúc 20:58

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AD}\)(D là trung điểm của BC) (1)

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}=2\overrightarrow{AK}\)(K là trung điểm của MN) (2)

Lấy (1) trừ (2) có: \(\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)-\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)=2\left(\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AK}\right)\)

\(\dfrac{\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)-\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)}{2}\)=\(\overrightarrow{KD}\)

\(\dfrac{\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)-\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\right)}{2}\)=\(\overrightarrow{KD}\)

\(\dfrac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}}{2}\)=\(\overrightarrow{KD}\)

\(\dfrac{\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}}{2}\)=\(\overrightarrow{KD}\)

\(\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)=\(\overrightarrow{KD}\)

Pham Thuy Trang
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
20 tháng 11 2016 lúc 20:53

Có : NB = NC

=> tam giác NBC cân tại N

Có : NM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> NM vuông góc với BC

Xét tam giác NMB và tam giác NMC có:

NM = NC

Cạnh NM chung

Góc NMB = NMC = 900

=> tám giác NMB = NMC (cạnh huyền cạnh góc vuông) (đpcm)

Nguyễn Quỳnh Mai
27 tháng 12 2018 lúc 14:21

xét tam giác NMB và tam giác NMC ta có:

NB=NC(gt)

BM=MC(gt)

MN:cạnh chung

kết hợp ba cái trên . Suy ra tam giác NMB=tam giác NMC

duong1 tran
15 tháng 11 2021 lúc 10:32

Có : NB = NC

=> tam giác NBC cân tại N

Có : NM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> NM vuông góc với BC

Xét tam giác NMB và tam giác NMC có:

NM = NC

Cạnh NM chung

Góc NMB = NMC = 900

=> tám giác NMB = NMC (cạnh huyền cạnh góc vuông) (đpcm)

Sagittarus
Xem chi tiết
Lonely Boy
28 tháng 12 2016 lúc 10:35

bài đấy ko khó đâu, nhìn kĩ là ra thui

MAI THANH
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 7:08

\(\left\{{}\begin{matrix}NB=NC\\MB=MC\\MN.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta NMB=\Delta NMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NMC}\)

Mà \(\widehat{NMB}+\widehat{NMC}=180^0\Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NMC}=90^0\)

\(\Rightarrow MN\perp BC\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\MB=MC\\MA.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AM\equiv MN\)

Vậy A,N,M thẳng hàng

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Bui Huyen
21 tháng 9 2020 lúc 16:33

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AE}\)

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}=2\overrightarrow{AE}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lý Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 9:33

ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(1)

NB=NC

nên N nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

Phạm Minh Tâm
Xem chi tiết