Làm phần d và e ở kl
Làm theo cách lớp 7 kì I
Học kì I số HS nam của lớp chiếm 47,5 phần trăm số HS cả lớp . Sang học kì II có thêm 4 em nam và 2 em nữ nên số học sinh nam chiếm 50 phần trăm số học sinh cả lớp . Hỏi kì II lớp đó có bao nhiêu HS ?
GIẢI NHANH GIÚP TỚ NHA !! CHIỀU PHẢI CÓ RỒI !!! AI NHANH VÀ CÓ LỜI GIẢI RÕ RÀNG NHẤT TỚ SẼ TICK !!! NHỚ GIẢI THEO CÁCH LỚP 5 NHÁAAAA
Phân số chỉ số học sinh nữ lớp 5A ở học kỳ I là:
100% - 47,5% = 52,5% ( số học sinh cả lớp ở học kỳ I )
Học kỳ II, số nam chiếm 50% số học sinh cả lớp nên học kỳ II số học sinh nam bằng số học sinh nữ, điều này có được vì thêm 4 hs nam và 2 hs nữ. Như vậy, học kỳ I số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
4 - 2 = 2 ( học sinh )
Phân số chỉ 2 học sinh bằng:
52,5% - 47,5% = 5 % ( số học sinh cả lớp kỳ II).
Số học sinh lớp 5A học kì I có là:
2 :5% = 40 ( học sinh )
Số học sinh lớp 5A học kì II có là:
40 + 4 + 2 = 46 ( học sinh )
Đáp số: 46 học sinh.
T.i.c.k mk nha!!!
bn Jeon JungKook ơi , trong câu hỏi tương tự đã có rất nhiều bạn trả lời rồi , bạn vào đó tham khảo nhé !
link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/68017193508.html
Theo dự kiến đến cuối năm , khối lớp 5 sẽ có 125 học sinh đạt loại giỏi .Đến cuối kì I khối lớp 5 đã có 85 học sinh đạt loại giỏi .Hỏi:
a:Hỏi cuối kì I số học sinh giỏi khối lớp 5 đã đạt được bao nhiêu phần trăm học sinh giỏi như dự kiến
b:Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi đã đạt ở học kì I và số học sinh chưa đạt loại giỏi còn lại trong dự kiến.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bai 7. Cuối học kì I, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp.Đến cuối học kì II, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi ở học kì II bằng số học cả lớp. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh?
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)
Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:
x+2=y(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)
=>Đề sai rồi bạn
Đọc phần Cấu trúc của sách “Ngữ văn 7” và trả lời các câu hỏi:
a, Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 7 có những phần chính nào? Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở lớp và ở nhà là gì?
b, Theo em, tại sao cần biết cấu trúc sách trước khi học?
Tham khảo
a:Những phần chính là:yêu cầu cần đạt, kiến thức Ngữ văn, đọc, viết, nói và nghe, tự đánh giá, hướng dẫn tự học
Nhiệm vụ cần làm ở lớp là:
+Vận dụng các kiến thức ngữ văn trong quá trình thực hành.
+Trả lời câu hỏi đọc hiểu.
+Làm bài tập thực hành tiếng Việt.
+Làm bài tập thực hành viết.
+Làm bài tập thực hành nói và nghe
Nhiệm vụ cần làm ở nhà là:
+Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.
+Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.
+Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,…
+Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.
+Đọc định hướng viết.
b: để nắm rõ mình đang học những kiến thức, gồm những phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần và từ đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên lớp thực hành một cách tốt hơn
a)
- Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 7 có 7 phần chính: Yêu cầu cần đạt, kiến thức Ngữ văn, đọc, viết, nói và nghe, tự đánh giá, hướng dẫn tự học.
- Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở lớp:
+ Vận dụng các kiến thức ngữ văn trong quá trình thực hành.
+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu.
+ Làm bài tập thực hành tiếng Việt.
+ Làm bài tập thực hành viết.
+ Làm bài tập thực hành nói và nghe.
- Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở nhà:
+ Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.
+ Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.
+ Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,…
+ Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.
+ Đọc định hướng viết.
+ Đọc định hướng nói và nghe.
+ Tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết thông qua các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ở cuối mỗi bài.
+ Đọc mở rộng theo gợi ý và thu thập tư liệu liên quan đến bài học.
b) Theo em, cần biết cấu trúc sách trước khi học để nắm rõ mình đang học những kiến thức, gồm những phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần. Từ đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên lớp thực hành một cách tốt hơn.
Tình huống: Minh là học sinh lớp 7, gần đến kì thi cuối năm, Minh thường xuyên bỏ học đu chơi điện tử. Các bạn nhắc nhở, Minh bảo " tớ đã có cách ". Trước ngày thi, Minh đến chùa mang theo nhiều đồ lễ cầu xin được điểm cao.
a. Theo em, cách làm của Minh có đem lại hiệu quả như Minh mong muốn không? Vì sao?
b. Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh điều gì ?
a, theo mk thì cách làm của minh ko mang lại đc hiệu quả vì đó là sự tín ngưỡng ko mang lại đc hiệu quả
b, nếu là bn của minh em khuyên minh vào thời điểm thi hk minh phải cố gắng ôn bài, đề cương mà thầy cô đưa cho
a. Theo em, cách làm của Minh không đem lại hiệu quả cao như cậu mong muốn vì :
+ Học phải dựa trên sức của bản thân, nếu không học thì làm mọi cách cũng không nhớ được kiến thức.
=> Việc đến chùa mang theo nhiều đồ lễ cầu xin được điểm cao là không thực tế.
b. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh:
+ Bỏ game, tập trung vào việc học hành
+ Nếu bạn không học thì mang theo nhiều đồ lễ đến chùa cầu xin được điểm cao không có ý nghĩa gì
+ Thuyết phục Minh rằng chỉ có học thì bản thân mới tiến bộ, làm được bài thi. Còn các việc khác thì chỉ là phụ, tự bản thân học mới là chính
a, cách làm của bạn minh ko đem lại hiệu quả vì điểm số phụ thuộc vào sự nỗ lực , cố gắng học hành chứ ko phụ thuộc vào sự may mắn
b, em sẽ khuyên bạn nên tự học , ko nên phụ thuộc vào may mắn
Cho tam giác ABC có AH vuông góc vs BC và BAH= 2C . Tia phân giác của góc B cắt AC ở E
a, tia phân giác của góc BAH cắt BE ở I. CMR : tam giác AIE vuông cân
b, CMR: HE là tia phân giác của góc AHC
Có hình và giải theo cách lớp 7 nhé
Hãy nêu những nguyên nhân gây nên sự biến động số lượng cá thể của các quần thể theo chu kì và không theo chu kì (trong các ví dụ đã nêu ở phần I), theo gợi ý ở bảng 39:
Bảng 39. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
Quần thể | Nguyên nhân gây biến động quần thể |
---|---|
Cáo ở đồng rêu phương Bắc | Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột lemmut |
Sâu hại mùa màng | Khí hậu ấm áp |
Cá cơm ở vùng biển Pêru | Dòng nước nóng chảy về theo chu kì. |
Chim cu gáy | Lượng thức ăn tăng nhanh vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,.. hằng năm. |
Quần thể bò sát và quần thể ếch nhái | Mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống thấp. |
Rừng tràm U Minh Thượng | Biến động do cháy rừng |
tam giác ABC, gọi D là trung điểm của AB. đường thẳng qua D song song với BC cắt AC ở E. Đường thẳng qua E song song với với BA cắt Bc tại F. CMR rằng : F là trung điểm của BC
Giải theo cách lớp 7
Kể tên các tác phẩm, tác giả thơ trung đại đã học ở lớp 7 kì 1 và đc viết theo thể thơ nào?
B. Phần tự luận (7 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của một lớp như sau:
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
a. Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của thời gian một lớp (0,5 điểm)