Vì trái đất lại có hai mặt trăng
Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:
A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất
B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu
C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ
D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất
Chọn D.
Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.
Năm 1946 người ta đo khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng bằng kĩ thuật phản xạ sóng rada. Tín hiệu rada phát đi từ Trái Đất truyền với vận tốc 3 . 10 8 phản xạ trên bề mặt của Mặt Trăng và trở lại Trái Đất. Tín hiệu phản xạ được ghi nhận sau 2,5s kể từ lúc truyền. Tính khoảng cách giữa hai tâm của Trái Đất và Mặt Trăng? Cho bán kính của Mặt Đất và Mặt Trăng lần lượt là R đ = 6400 k m và R T = 1740 k m .
Gọi s là khoảng cách từ mặt đất đến Mặt Trăng.
Ta có: 2 s = c . t = 3.10 8 .2 , 5 = 7 , 5.10 8 m = 750000 km
⇒ s = 750000 2 = 375000 km.
Khoảng cách giữa hai tâm Trái Đất và Mặt Trăng là:
h = s + R đ + R T = 375000 + 6400 + 1740 = 383140 km.
Tính khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất nếu biết khối lượng Trái Đất là 6.10^24kg và chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh trái đất là 28 ngày.Nếu vì một lí do nào đó mà Mặt Trăng quay tròn xung quanh Trái Đất với qũy đạo có bán kính lớn gấp đôi thì chu kì quay của Mặt Trăng sẽ là bao nhiêu?Cho hằng số hấp dẫn G=6,67.10^11 Nm^2/kg^2.
Tín hiệu rada từ bề mặt Trái Đất đến bề mặt Mặt Trăng phản xạ và trở lại trái đất mất thời gian t = 2,5 giây. Vận tốc truyền của tín hiệu là c = 3 . 10 8 m / s . Coi Trái Đất và Mặt Trăng có dạng hình cầu, bán kính lần lượt là R Đ = 6400 k m , R T = 1740 k m . Khoảng cách giữa tâm trái đất và tâm Mặt Trăng bằng
A. 375000 km.
B. 366860 km.
C. 383140 km.
D. 758140 km.
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Khoảng cách từ tâm trái đất đến tâm Mặt Trăng:
Tín hiệu rađa từ bề mặt Trái Đất đến bề mặt Mặt Trăng phản xạ và trở lại Trái Đất mất thời gian 2,5 giây. Vận tốc truyền của tín hiệu là c = 3.108 m/s Coi Trái Đất và Mặt Trăng có dạng hình cầu, bán kính lần lượt là RĐ = 6400 km, RT = 1740 km. Khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Măt Trăng bằng
A. 375000 km.
B. 366860 km.
C. 383140 km.
D. 758140 km.
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
theo tôi. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.
Câu A đó vì lúc đó mặt trời, trái đất, mặt trăng ở trên cùng một mặt phẳng nên trái đát che khuất mặt trăng nên ko nhận đc ánh sáng mặt trời, bị che nên ko có ánh sáng và gây ra hiện tượng nguyệt thực.
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt trăng
Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt trăng
-Khi có nhật thực, vị trí tương đối của Trái đất, mặt trời và mặt trăng là:
Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời