Những câu hỏi liên quan
tn331
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 11 2019 lúc 13:10

Hình : bn tự vẽ ...

Giair 

a, Do \(\widehat{AFB}=\widehat{AGB}=90^0\)nên AFCB là tứ giác nội tiếp 

b) AFGB là tứ giác nội tiếp nên suy ra, \(\widehat{GAF}=\widehat{FBG}\)(*) ( cùng chắn cung GF )

Lại có \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\) (cùng chắn cung CD của (O)), nên BHD là tam giác cân.

c) Với (O), từ (*) suy ra: cung CD = cung CE, nên CD = CE.

Do đó, E và H đối xứng với nhau qua AC

d, Do \(\widehat{JBA}=90^0\) (chắn nửa đường tròn) nên BJ // CL.

Tương tự, JC // BF nên BHCJ là hình bình hành, suy ra K là là trung điểm đoạn HJ.

e) Do O và K tương ứng là trung điểm của JA và JH nên OK là đường trung bình của tam giác AHJ

Suy ra, AH = 2OK.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cố Tử Thần
5 tháng 4 2019 lúc 21:04

bạn làm đc câu mấy rồi

câu a b c d e

hok tốt

Bình luận (0)
Đào Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 21:23

1: Xét ΔABC có BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

=>BHCD là hình bình hành

2: BHCD là hình bình hành

=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có

M,O lần lượt là trung điểm của DH,DA

nên MO là đường trung bình

=>AH=2MO

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thúy Ngân
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 15:55

a) Dễ thấy A, H, K thẳng hàng.

Ta có \(\widehat{KCB}=\widehat{HCB}=90^o-\widehat{ABC}=\widehat{KAB}\).

Suy ra tứ giác ACKB nội tiếp.

b) \(\widehat{ABD}=\widehat{AA'C};\widehat{ADB}=\widehat{ACA'}=90^o\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta AA'C\left(g.g\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{A'AC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AA'C}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-\widehat{AEF}\Rightarrow AA'\perp EF\)

c) Ta có BH // A'C (do cùng vuông góc với AC), CH // A'B (do cùng vuông góc với AB) nên tứ giác BHCA' là hình bình hành. Suy ra H, I, A' thẳng hàng.

d) Do OI là đường trung bình của tam giác A'AH nên OI // AH,\(\dfrac{OI}{AH}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{IG}{AG}\Rightarrow\) H, G, O thẳng hàng và \(\dfrac{OG}{HG}=\dfrac{1}{2}\). Từ đó \(S_{AHG}=2S_{AOG}\) (đpcm) 

Bình luận (1)
Trần Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 10:23

a: góc HBC+góc HCB=90 độ-góc ACB+90 độ-góc ABC=góc BAC

=>góc BHC+góc BAC=180 độ

H đối xứng K qua BC

=>BH=BK và CH=CK

Xét ΔBHC và ΔBKC có

BH=BK

CH=CK

BC chung

=>ΔBHC=ΔBKC

=>góc BKC=góc BHC

=>góc BKC+góc BAC=180 độ

=>ABKC nội tiếp

b: Gọi Ax là tiếp tuyến của (O) tại A

=>góc xAC=góc ABC=góc AEF

=>EF//Ax

=>EF vuông góc OA

c: Xét tứ giác BHCA' có

BH//CA'

BA'//CH

=>BHCA' là hbh

=>H,I,A' thẳng hàng

Bình luận (0)
Đinh phạm bao
Xem chi tiết
Hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 22:24

a: góc HBC+góc HCB=90 độ-góc ABC+90 độ-góc ACB

=180 độ-(góc ABC+góc ACB)

=góc BAC

=>góc BHC=180 độ-góc BAC

H đối xứng M qua BC

=>BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

=>ΔBHC=ΔBMC

=>góc BMC=góc BHC

=>góc BMC+góc BAC=180 độ

=>ABMC nội tiếp

=>M thuộc (O)

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc AFE

=>FE//AX

=>OA vuông góc FE

d: góc BEH+góc BKH=180 độ

=>BEHK nội tiếp

góc CKH+góc CFH=180 độ

=>CKHF nội tiếp

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc EKH=góc EBH

góc FKH=góc FCE
mà góc EBH=góc FCE

nên góc EKH=góc FKH

=>KH là phân giác của góc EKF(1)

góc FEH=góc KAC

góc KEH=góc FBC

mà góc KAC=góc FBC

nên góc FEH=góc KEH

=>EH là phân giác của góc FEK(2)

Từ (1), (2) suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp ΔKEF

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Vicky Lee
Xem chi tiết
hoang van phong
Xem chi tiết