Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hải Hà My
Xem chi tiết

TL: 

Bài 1: 

Tỉ số của 2 số là: 

\(\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=\frac{3}{4}\) 

Tổng số phần bằng nhau là: 

3 + 4 = 7 (phần) 

Số lớn là: 

126 : 7 x 4 = 72 

Số bé là: 

126 - 72 = 54 

Đáp số: 72 và 54. 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Bảo Trân
Xem chi tiết
Vũ Pháp
Xem chi tiết
Good boy
14 tháng 4 2022 lúc 15:21

Bài nâng cao gì mà khó giữ zậy :v

Vũ Pháp
14 tháng 4 2022 lúc 15:22

Các pạn ơi thầy mình gợi ý là tìm thừa số chung r từ đó tìm nghiệm nên các pạn cíu mình vs

 

Vũ Pháp
14 tháng 4 2022 lúc 15:25

CÁC PẠN ƠI NHỜ SỰ TRỢ GIÚP NHỊT TÌNH CỦA CÁC PẠN MÀ MÌNH LÀM XONG R Ạ =))

 

Nam
Xem chi tiết
Hoaa
5 tháng 3 2021 lúc 15:47

11B 12B 13C 14d 15b 16c 17a 18B 19A 20a

Lãnh Zui
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 2 2022 lúc 11:26

1. comes

2. leave

3. will be hitting

4. buying

5. going to study (Câu này thiếu chủ ngữ)

6. to eat 

7. eat

8. working

9. was playing

10. watch? (The end + ?

Dinh Huyen Vi
12 tháng 2 2022 lúc 12:06

1. came 
2. left 
3. was hitting 
4. to buy 
5. going to study 
6. eating 
7. eat
8. working 
9. was playing 
10. will get 
11. watched

 

Rosie
Xem chi tiết
Bùi Hải Hà My
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
21 tháng 3 2022 lúc 9:43

Khó vậy?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Anh Đức
21 tháng 3 2022 lúc 9:48

2 hình vuông vắt chéo nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Viết Bảo Minh
21 tháng 3 2022 lúc 9:59

2 hình vuông 

K nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 8 2021 lúc 16:08

Câu 1 

PTBĐ chính của đoạn A : Miêu tả 

PTBĐ chính của đoạn B :Miêu tả

Câu 2':

Nội dung chính của đoạn A : cho ta thấy vẻ đẹp của thiên nhiên Cô Tô sau trận bão rực rỡ và tráng lệ đến mực nào . 

Câu 3 các yếu tố miêu tả :

+  Trông lão cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước. Mặt lão đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.

Tác dụng : cho ta thấy nỗi đau xót và thương nhớ của Lão Hạc đối với Cậu Vàng 

Huyền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
7 tháng 8 2021 lúc 10:20

Bài 1: 

a) Nội dung chính của đoạn trích trên là: Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không

phải để cầu danh lợi

b) - '' Tam cương'': ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong kiến là quân thần ( vua tôi ), phụ tử ( cha con ), phu phụ ( chồng vợ )

- '' Ngũ thường'': năm đức tính của con người là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín

Câu 2:

- Theo mục đích nói, câu văn số (3) thuộc kiểu câu: Trần thuật

- Thực hiện hành động nói: Kể

Câu 3:

Tham khảo:

Trong cuộc sống hiện đại hóa, công nghiệp hóa hôm nay, đất nước Việt Nam ta đã có những đổi mới tích cực trong việc giáo dục. Nhưng song song với những mặt tích cực đó, còn có những cái xấu, cái chưa tốt nhìn thấy rõ, mà ví dụ điển hình là việc học đối phó của phần lớn học sinh ngày nay. Vậy học đối phó là gì và do đâu? Ai trong chúng ta dám thừa nhận mình chưa bao giờ như thế? Việc học, quan trọng là lòng yêu thích, sự say mê tìm tòi, tạo cho mình một cái nhìn mới mẻ trong việc tiếp nhận và tích lũy kiến thức. Từ đó, ta mới có thêm niềm tin, những hứng thú để tiếp tục chặng đường học tập. Hãy nhìn những đứa trẻ, học tập đối với chúng luôn là sự tự do, là những bí ẩn chúng mong muốn được giải mã. Nhưng học sinh ngày nay thì lại khác. Học tập, xem như một nghĩa vụ bắt buộc, áp đặt và nặng nề. Thầy cô giảng, ta cứ dỏng tai lên nghe, nhưng chữ có vô đầu không thì không quan trọng. Nói điều này ra, một số người bảo ta bày vẽ, họ nói rằng: "Dào, chép bài mỏi tay chết còn học này học nọ!". Vậy là việc học cũng nhàm chán như một nỗi khổ. Người ta dần dần nghĩ ra những "quái chiêu" để đối phó với việc học, để qua mặt thầy cô. Phao, copy, chép sách giải, hỏi bài bạn, đến "lò" luyện mong vớ lấy vài con chữ,... Học mà không biết mình học vì cái gì, vì một mục đích cao đẹp nào, để đạt được thành công ra sao trên đường đời. Học như học vẹt, miệng đọc qua loa, bài tập không chuyên sâu, mồm miệng cố la cho lớn để ra vẻ ta đây với thiên hạ. Không những học sinh yếu kém mà các bạn có năng lực tốt cũng "đối phó". Thầy dạy cho có và trò học đối phó, một khung cảnh dễ nhận thấy ở các lò luyện thi, trường chuyên, lớp giỏi. Việc đối phó như một tấm khiên chống đỡ sự thất vọng của thầy cô, cha mẹ và những lời bàn tán của bạn bè. Chúng ta dần đánh mất những truyền thống học tập của người học sinh, để đổi lấy những con điểm cao chót vót, những nguyện vọng để bằng bạn bè. Học đối phó là vấn nạn lớn, nó ăn mòn và hủy diệt sự tự chủ trong mỗi con người, gặm nhấm những đức tính tốt đẹp trong mỗi học sinh chúng ta. Cần có biện pháp, không thể nói suông ngày một ngày hai. Mỗi khi học tập, hãy tìm tòi những câu hỏi, đi sâu vào những kiến thức, dành nhiều thời gian cho những mục tiêu mình cần vươn đến. Và hãy nhớ rằng: Chúng ta là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ học sinh mới, không thể đi lên mà không có kiến thức, trí tuệ và lòng hăng say yêu thích

conganh bo
Xem chi tiết
Thị Thư Nguyễn
15 tháng 10 2021 lúc 11:29

B C Y đâu bn

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 11:29

a, Kẻ Oz//Ax//By

Ta có \(\widehat{zOA}=\widehat{xAO}=35^0\left(so.le.trong\right);\widehat{zOC}=180^0-\widehat{OCy}=20^0\left(trong.cùng.phía\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{zOA}+\widehat{zOC}=35^0+20^0=55^0\)

b, OA ko vuông góc OC vì \(\widehat{AOC}=55^0\ne90^0\)