Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyễn quang huy
28 tháng 11 2018 lúc 14:14

a, = 6cm

b, =2cm 

b, mik ko chắc nên viết bút chì vào đã nhé 

Marry Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2021 lúc 12:47

a) Xét ΔMNP và ΔEFP có 

MP=EP(gt)

\(\widehat{MPN}=\widehat{EPF}\)(hai góc đối đỉnh)

NP=FP(gt)

Do đó: ΔMNP=ΔEFP(c-g-c)

b) Ta có: MN=ND(gt)

mà N nằm giữa M và D(gt)

nên N là trung điểm của MD

Ta có: MP=PE(gt)

mà P nằm giữa M và E(gt)

nên P là trung điểm của ME

Xét ΔMDE có 

N là trung điểm của MD(cmt)

P là trung điểm của ME(cmt)

Do đó: NP là đường trung bình của ΔMDE(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay NP//DE(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

THẾ PHONG THẾ
14 tháng 1 2021 lúc 16:02

l

sssssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
sssssssssssssssssssssss
15 tháng 4 2022 lúc 20:47

nhanh giúp milk

 

Tố uyên Hoàng
Xem chi tiết
Minamoto Sana
26 tháng 11 2017 lúc 12:07

a)Trên tia Ox vì OM<ON(2cm<6cm)

=>M nằm giữa điểm O và N . Ta có:

   MN+MO=ON

=>MN=ON-MO

=>MN=6-2

=>MN=4(cm)

b)MO trùng với tia MP và My

  MO là tia đối của tia MN và Mx

c)Vì M là trung điểm của đoạn NP(1)

=>MN=MP=1\2 NP

=>MN=MP=1\2*4=2(cm)

=>MN=MP(2)

Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của đoạn NP

thanhokt thanhoktm
Xem chi tiết
Trịnh Công Duy
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
30 tháng 12 2019 lúc 21:27

Vì  \(\hept{\begin{cases}IM+MN=IN\\NK+MN=MK\end{cases}}\)

mà IM = NK ; MN chung

=> IN = MK 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyên vân long
Xem chi tiết