điều kiện để phép trừ phép chia hết và phép chia có dư thực hiện được
Trong các điều kiện khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn số trừ
b. Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số thương
có 1 cái sai đó là
câu b nha bạn
ai thấy sđúng thì k nah
Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?
a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
=> Đúng
b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
=> Sai
Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?
a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
=> Khẳng định trên đúng
b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
=> Khẳng định trên sai
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ ( Sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương(Đúng)
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ (Sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương (Sai)
VD 5 : 3 = 1 dư 2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ.
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ. ( chưa chắc chắn nên cho rằng khẳng định này là sai)
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương. ( khẳng định đúng)
Chọn câu sai:
A Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương.
B Nếu a . b = c , c là số tự nhiên khác 0 thì a và b phải khác 0.
C Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
D Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì có số tự nhiên c sao cho a = b . c .
mình nghĩ có hai đáp án
A (vì số dư có thể lớn hơn thương VD: 14:5=2(dư 4) )3. C ( nếu số trừ lớn hơn số bị trừ thì ra kết quả âm cũng được)
một phép chia có số dư lớn nhất có thể có. Một học sinh khi thực hiện gấp cả số bị chia và số chia lên 3 lần rồi thực hiện phép chia được thương bằng 27 và số dư là 9. Tìm số bị chia trong phép chia
Khi gấp cả số bị chia và số chia nên cùng 1 số lần thì khi thực hiện phép chia thương và số dư không thay đổi khi thực hiện phép chia giữa số bị chia ban đầu và số chia ban đầu
Phép chia có số dư lớn nhất = số chia -1 => số chia là
9+1=10
Số bị chia là
(27x10)+9=279
Cho đa thức:
f(x)= x3-2x2+3x+a
g(x)= x+1
a) với a=3 thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) là phép chia hết
c) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) có số dư là -5
b: Ta có: f(x):g(x)
\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+a}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6+a-6}{x+1}\)
\(=x^2-3x+6+\dfrac{a-6}{x+1}\)
Để f(x):g(x) là phép chia hết thì a-6=0
hay a=6
Cho đa thức:
f(x)= x3-2x2+3x+a
g(x)= x+1
a) với a=3 thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) là phép chia hết
c) Tìm a để phép chia f(x) : g(x) có số dư là -5
a: Thay a=3 vào f(x), ta được:
\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+3\)
\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3-2x^2+3x+3}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-3}{x+1}\)
\(=x^2-3x+6-\dfrac{3}{x+1}\)
1 phép chia có co số chia bằng 7,số dư là 4,hỏi cần phải làm thêm vào số bị chia bnhiu dvi để phép chia là phép chia hết và thương tăng thêm 3dvi????
1 phép chia có số chia bằng 5 số dư là số dư lớn nhất có thể có, hỏi phải giảm số bị chia ít nhất bnhiu dvi để được 1 phép chia hết!!!!