Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nhattien nguyen
Xem chi tiết
My La Thao
12 tháng 1 2022 lúc 14:46

câu 11:A

câu 12:A

câu 13: hình như sai đáp án, phải là 3 mũ chứ ko phải là 32 ở đáp án b đó

câu 14: C

mình tạm thời chỉ trả lời vậy thui, mình đang học

 

phạm hoàng xuân mai
Xem chi tiết
ng.nkat ank
3 tháng 11 2021 lúc 20:09

A.5

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 11 2021 lúc 21:33

A

Phuong Truc
Xem chi tiết
BW_P&A
4 tháng 7 2016 lúc 22:15

1)\(\frac{-5}{10}\)

bạn thử cùng quy về chung một mẫu đó

 

Phuong Truc
5 tháng 7 2016 lúc 7:59

Mọi người giải ra luôn nheng

Thiên Long
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 4 2015 lúc 14:51

Đánh từng câu vào google xem cách giải là xong 

huy
22 tháng 4 2015 lúc 15:42

c1: 18

C2:9

c3:18

C4:27

Thiên Long
23 tháng 4 2015 lúc 7:22

Bạn Huy trả lời sai hết rồi.

chu tuấn anh
Xem chi tiết
chu tuấn anh
12 tháng 2 2020 lúc 8:50

mọi người ơiii ! giải giúp em với ạ :(((

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Châu (team ASL)
26 tháng 9 2020 lúc 19:32

1.

a) \(-\frac{15}{17}>-\frac{19}{21}\)

b)\(-\frac{13}{19}>-\frac{19}{23}\)

c)\(-\frac{23}{49}>-\frac{25}{47}\)

d)\(\frac{317}{633}>\frac{371}{743}\)

e)\(-\frac{24}{35}< -\frac{19}{30}\)

f)\(\frac{12}{17}< \frac{13}{18}\)

g) \(-\frac{17}{26}< -\frac{16}{27}\)

h) \(\frac{84}{-83}< -\frac{337}{331}\)

i) \(-\frac{1941}{1931}< -\frac{2011}{2001}\)

j) \(-\frac{1930}{1945}>-\frac{1996}{2001}\)

k) \(\frac{37}{59}< \frac{47}{59}\)

I) \(-\frac{25}{124}>-\frac{27}{100}\)

m) \(-\frac{97}{201}>-\frac{194}{309}\)

n) \(-\frac{189}{398}< -\frac{187}{394}\)

o) \(-\frac{289}{403}>-\frac{298}{401}\)

Khách vãng lai đã xóa
Mắm Tôm
17 tháng 7 2021 lúc 12:32

Mắm Tôm Nè UID FF 1104310266 

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Lê Hươg
Xem chi tiết
lehuyanh
16 tháng 11 2019 lúc 20:30

A.sai

B.sai

C.Đ

D.-1;0;1;2

E.Kí hiệu là Z

G.quá dễ

H.21

I.Cực dễ

Khách vãng lai đã xóa

A, Sai (vì số 0 ko là số nguyên dương cũng ko là số nguyên âm)

B, Đúng

C, Đúng

D, Gọi A là tập hợp các sô nguyên lớn hơn -2 và nhỏ hơn 3

\(A=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

E, Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z

G, Gọi B là tập hợp các số nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4

\(B=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow B=-4+\left(-2\right)+0+2=-4\)

Vậy tổng các sô nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4 là -4

H, Gọi C là tập hợp các số nguyên từ -10 đến 10

\(C=\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

Tập hợp C có 21 phần tử

Vậy từ -10 đến 10 có 21 số nguyên

I, Phần này thiếu dữ kiện. Bn phải bổ sung thêm là có tính cả -100 và 50 hoặc ko tính vào chứ!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Hà Sơn
Xem chi tiết
Vice Biche Amellian
18 tháng 10 2021 lúc 13:11

số nguyên tố nhỏ hơn 10 và lớn hơn 20

Khách vãng lai đã xóa
Vice Biche Amellian
18 tháng 10 2021 lúc 13:11

Đã nhỏ hơn 10 sao lại lớn hơn 20 ???

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thái
18 tháng 10 2021 lúc 13:13

Lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 đúng ko

Thế thì có 11; 13; 17; 19

HT

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Long
Xem chi tiết
Lê Hoài Duyên
7 tháng 11 2015 lúc 14:31

Từ câu 1 đến câu 4 lời giải tương tự với nhau:

Ví dụ: Câu 1:

Số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phân lớn hơn 8 và nhở hơn 10 là 8,1; 8,2; 8,3; ...; 9,9 có số số là: 99 - 81 + 1 = 19 (số). ĐS: 19 số.

Câu 1: 19 số

Câu 2: 9 số

Câu 3: 19 số

Câu 4: 29 số

Đỗ Thị Ngọc Trinh
14 tháng 10 2015 lúc 13:12

trả lời câu 1 thôi : 19 số

 

stellawinx
4 tháng 1 2016 lúc 12:43

câu 1 

câu 2

Thiên Long
Xem chi tiết
Lừ Huy Hoàng
26 tháng 2 2022 lúc 8:48

chào cô em lớp 7 rồi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Hồng
11 tháng 12 2023 lúc 21:35

C1:19 số  C2:9 số  C3: 19 số C4:29 số

Nguyen Thi Le Giang
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
22 tháng 1 2016 lúc 20:09

  Giả sử 
(7n+2,2n+1) =k với k# 3 
=> (7n+2, 3(2n+1)) =k (do k #3) 
=> [7n+2 -3(2n+1), 2n+1] =k 
=> (n-1, 2n+1) =k (*) 

Mặt khác k lẻ do 2n +1 lẻ 

Từ (*) => (2n+1, 2n-2) =k 
=> [2n+ 1, (2n+1) -(2n-2)] =k 
=> (2n+1,3) =k 

do k # 3 => k=1 

Từ đó suy ra với giá trị nào đó của n thì 2 số đã cho chỉ có ước chung duy nhất là k =3, còn lại là nguyên tố cùng nhau 

Ta thấy nếu n có dạng n=3k +1 thì 2n+1 và 7n+2 có ước chung là k =3 

=> n=3k và n=3k+2 thì 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau 

Từ 11 -> 999 có 989 số, trong đó có 329 số chia cho 3 dư 1 (do ko tính số 10 theo đề bài) 

Như vậy còn lại 989 -329 = 660 số n để (2n+1) và (7n+2) nguyên tố cùng nhau

Tick nhé Nguyen Thi Le Giang

Ngô Văn Nam
22 tháng 1 2016 lúc 20:09

Giả sử 
(7n+2,2n+1) =k với k# 3 
=> (7n+2, 3(2n+1)) =k (do k #3) 
=> [7n+2 -3(2n+1), 2n+1] =k 
=> (n-1, 2n+1) =k (*) 

Mặt khác k lẻ do 2n +1 lẻ 

Từ (*) => (2n+1, 2n-2) =k 
=> [2n+ 1, (2n+1) -(2n-2)] =k 
=> (2n+1,3) =k 

do k # 3 => k=1 

Từ đó suy ra với giá trị nào đó của n thì 2 số đã cho chỉ có ước chung duy nhất là k =3, còn lại là nguyên tố cùng nhau 

Ta thấy nếu n có dạng n=3k +1 thì 2n+1 và 7n+2 có ước chung là k =3 

=> n=3k và n=3k+2 thì 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau 

Từ 11 -> 999 có 989 số, trong đó có 329 số chia cho 3 dư 1 (do ko tính số 10 theo đề bài) 

Như vậy còn lại 989 -329 = 660 số n để (2n+1) và (7n+2) nguyên tố cùng nhau